GS.TS Trần Hiếu Nhuệ: "Sông Tô Lịch chắc chắn sẽ hồi sinh"

Đời sống - Ý YÊN

Liên quan đến dự án xây dựng hệ thống cống ngầm thu gom nước thải tại sông Tô Lịch, PV Cuộc sống an toàn đã có cuộc phỏng vấn GS.TS Trần Hiếu Nhuệ, nguyên Viện trưởng Viện Kỹ thuật nước và Công nghệ môi trường.
gsts tran hieu nhue song to lich chac chan se hoi sinh
GS.TS Trần Hiếu Nhuệ: "Sông Tô Lịch chắc chắn sẽ hồi sinh" - Ảnh: M.K

PV: Thưa Giáo sư! Hà Nội vừa động thổ gói thầu xây dựng hệ thống cống bao cho sông Tô Lịch và cống chính, hứa hẹn sẽ làm “hồi sinh” sông Tô Lịch. Dưới góc độ chuyên môn, ông đánh giá như thế nào về dự án này?

GS.TS Trần Hiếu Nhuệ: Ý tưởng về xử lý nước thải đã có từ rất lâu, nhưng vì chúng ta chưa có điều kiện kinh tế - kỹ thuật để thực hiện các dự án này. Dự án xử lý nước thải ở Hà Nội mà báo đài nói mấy ngày nay nhằm bảo vệ môi trường nước và bảo vệ sức khoẻ của cộng đồng, thực hiện một chiến lược xuyên suốt đối với sự phát triển kinh tế nói chung và phát triển đô thị nói riêng. TP Hà Nội trong thời gian vừa qua đã rất cố gắng trong việc lựa chọn nhà thầu. Các nhà thầu chính đều đến từ Nhật Bản. Đây là dự án xử lý nước thải lớn không chỉ ở phạm vi Hà Nội mà còn trên phạm vi cả nước.

Tổng thể dự án này gồm 4 gói thầu: Xây dựng nhà máy xử lý nước thải Yên Xá; Tuyến cống chính, cống bao thu gom nước thải và nước mưa đợt đầu của khu vực sông Tô Lịch; Thu gom nước thải khu vực sông Lừ; và một phần lưu vực sông Nhuệ thuộc quận Hà Đông.

Về nguyên lý, nước từ các khu vực dân cư ra các tuyến cống chính để về trạm bơm, sau đó bơm về nhà máy xử lý nước thải. Do đó sông Tô Lịch, sông Lừ sẽ không có nước thải chảy vào nữa, dần dần sẽ được làm sạch.

PV: Trước đây, Hà Nội đã thực hiện nhiều biện pháp để cải thiện tình trạng ô nhiễm ở sông Tô Lịch. Tuy nhiên các phương án chỉ xử lý được trong một khu vực hay một khoảng thời gian nhất định. Liệu dự án lần này có khả thi hay không?

GS.TS Trần Hiếu Nhuệ: Từ trước đến nay có những dự án chỉ gọi là phương án tình huống, chưa thực hiện một nhiệm vụ chiến lược về thoát nước và xử lý nước thải một cách bài bản. Tôi nhớ phương án xử lý nước thải bằng cách bơm nước vào sông Tô Lịch đã được bàn từ năm 1985, dưới sự giúp đỡ của Liên Xô. Tuy nhiên dự án này chưa được hiện thực hoá.

gsts tran hieu nhue song to lich chac chan se hoi sinh
Một đoạn sông Tô Lịch ở khu vực quận Cầu Giấy - Ảnh: M.K

Gần đây Hà Nội cũng triển khai dự án thí điểm làm sạch đoạn sông Tô Lịch bằng công nghệ Nano-Bioreactor Nhật Bản. Tôi cho rằng đấy là phương án tốt, nhưng chỉ có tác dụng làm sạch bùn thôi, chưa giải quyết được cái gốc. Lần này cả 4 gói thầu tiến hành đồng bộ với kinh phí đầu tư lớn, thi công xây dựng trong 48 tháng, tôi chắc chắn rằng sông Tô Lịch sẽ hồi sinh.

PV: Trong dự án này, công nghệ khoan kích ngầm lần đầu tiên sử dụng ở Hà Nội. Ông có thể nói rõ hơn về công nghệ này?

GS.TS Trần Hiếu Nhuệ: Nếu thi công bằng phương pháp hở, tức đào đất, đặt cống rồi lấp đất, phù hợp với các cống ngầm đường kính nhỏ, đặt nông; thì công nghệ khoan kích ngầm phù hợp với việc đặt cống đường kính lớn, ở độ sâu thậm chí tới vài chục mét. Tôi được biết ở gói thầu số 2 xây dựng hệ thống cống bao cho sông Tô Lịch là gói thầu lớn nhất, dài 21km thì có 8km đào hở, 13km kích ngầm. Đào hở thì sẽ khó về vấn đề giải phóng mặt bằng, ảnh hưởng đến giao thông và môi trường.

Trong khi đó đối với công nghệ khoan kích ngầm, người ta sẽ xây dựng 2 giếng khoan kích ngầm rất to, sâu. Ở dưới này, người ta đặt máy móc gồm cả tấm chắn phản lực, vừa khoan vừa đẩy để đặt cống, trong quá trình đó thì hút bùn đất để chuyển đi. Với công nghệ này, sẽ giải quyết được vấn đề ách tắc giao thông, bụi và ô nhiễm tiếng ồn...

PV: Liệu công nghệ khoan kích ngầm có gây ảnh hưởng đến kết cấu công trình xây dựng ở phía trên hay không?

GS.TS Trần Hiếu Nhuệ: Người ta sẽ phải khảo sát rất kỹ, tuy nhiên trong quá trình thi công thì không tránh khỏi những tình huống khác nhau, tuỳ thuộc vào điều kiện địa chất công trình và địa chất thuỷ văn. Có thể gặp các chướng ngại vật hoặc nhiều vấn đề khác nhưng đều khắc phục được. Chẳng hạn, gặp các túi bùn, người ta lại phải có giải pháp gia cố. Còn với chiều sâu từ 6m - 19m thì sẽ nằm dưới móng của các công trình, không sợ ảnh hưởng đến kết cấu.

Xin cảm ơn Giáo sư!

gsts tran hieu nhue song to lich chac chan se hoi sinh Covid-19: Cập nhật thông tin mới nhất ngày 21/5

Đến 7h sáng ngày 21/5, số người nhiễm Covid-19 trên toàn cầu đã lên tới hơn 5 triệu người với hơn 329 nghìn người đã ...

gsts tran hieu nhue song to lich chac chan se hoi sinh Thiếu kiến thức an toàn, công nhân đốt xưởng gây thiệt hại nhiều tỷ đồng

Kết quả xưởng làm việc cháy, mức thiệt hại lên đến khoảng 60 tỷ đồng. Hiện công nhân này đã bị khởi tố. Điều này ...

gsts tran hieu nhue song to lich chac chan se hoi sinh Vượt qua nỗi lo trầm cảm và cách để trở lại "trạng thái bình thường mới" hậu Covid-19

Sức khỏe tinh thần là một vấn đề cần được quan tâm đối với nhiều người trước bối cảnh đại dịch Covid-19 đã và đang ...

Chia sẻ
In bài viết

Tin cùng chuyên mục

Thưởng tiền, tăng lương cho công nhân ưu tú

Người lao động -

Thưởng tiền, tăng lương cho công nhân ưu tú

Công ty TNHH MSV ở Khu công nghiệp Phú Bài (thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế) có nhiều hoạt động khích lệ người lao động hăng say lao động sản xuất.

Công đoàn Thừa Thiên Huế đồng hành cùng người lao động ứng phó với mưa bão

Đời sống -

Công đoàn Thừa Thiên Huế đồng hành cùng người lao động ứng phó với mưa bão

Ngày 18/9, do ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới, trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế đã xảy ra mưa lớn trên diện rộng, có những điểm mưa như trút nước. Các cấp Công đoàn tỉnh Thừa Thiên Huế có những chỉ đạo, biện pháp ứng phó để đảm bảo an toàn cho công nhân, lao động và hoạt động sản xuất kinh doanh.

Đà Nẵng mưa lớn, người lao động gặp khó khăn khi đi làm

Đời sống -

Đà Nẵng mưa lớn, người lao động gặp khó khăn khi đi làm

Trước tình hình mưa to do ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới, nhiều đoàn viên, người lao động gặp khó khăn khi di chuyển, làm việc.

Đề xuất nghỉ Tết Âm lịch 2025 kéo dài 9 ngày liên tục

Người lao động -

Đề xuất nghỉ Tết Âm lịch 2025 kéo dài 9 ngày liên tục

Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (Bộ LĐ-TB&XH) đang đề xuất phương án nghỉ Tết Âm lịch năm 2025 kéo dài 9 ngày liên tục cho cán bộ, công chức, viên chức.

Ngành Y tế sát cánh cùng đồng bào vùng lũ: Không thu viện phí, chăm sóc sức khỏe tận tình

Đời sống -

Ngành Y tế sát cánh cùng đồng bào vùng lũ: Không thu viện phí, chăm sóc sức khỏe tận tình

Trước thảm họa cơn bão số 3 gây ra, ngành Y tế không chỉ ứng phó kịp thời mà còn có những quyết sách mang tính nhân văn. Một trong những hành động nổi bật là quyết định không thu viện phí đối với các nạn nhân vùng lũ, giúp họ giảm bớt gánh nặng chi phí y tế trong hoàn cảnh khó khăn.

Gojeck rời thị trường Việt Nam: Tài xế ngỡ ngàng, không tin sắp mất việc

Người lao động -

Gojeck rời thị trường Việt Nam: Tài xế ngỡ ngàng, không tin sắp mất việc

Ngay sau khi nhận thông tin Gojeck sẽ rút khỏi thị trường từ ngày 16/9, nhiều tài xế đã ngỡ ngàng, bởi với nhiều người, đây là công việc đem lại thu nhập chính, lo toan cho cả gia đình.

5 nội dung phối hợp giữa Tổng LĐLĐ Việt Nam và Hội Khuyến học Việt Nam Video

5 nội dung phối hợp giữa Tổng LĐLĐ Việt Nam và Hội Khuyến học Việt Nam

Đề xuất người lao động được nghỉ 9 ngày dịp Tết Nguyên đán 2025 Tôi công nhân

Đề xuất người lao động được nghỉ 9 ngày dịp Tết Nguyên đán 2025

Theo đề xuất của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, kỳ nghỉ Tết Nguyên đán 2025 có thể kéo dài 9 ngày, từ 26 tháng Chạp năm Giáp Thìn đến hết ngày mùng 5 tháng Giêng năm Ất Tỵ (tức 25/1-2/2/2025).

Talk Công đoàn: Đổi mới hiệu quả phải dựa trên nguyện vọng của người lao động Talk Công đoàn

Talk Công đoàn: Đổi mới hiệu quả phải dựa trên nguyện vọng của người lao động

Đồng chí Lê Thị Kim Huệ, Chủ tịch LĐLĐ quận Đống Đa, TP Hà Nội chia sẻ về những kinh nghiệm đổi mới hoạt động công đoàn, chăm lo thiết thực cho đoàn viên và người lao động.

5 nội dung phối hợp giữa Tổng LĐLĐ Việt Nam và Hội Khuyến học Việt Nam Infographic

5 nội dung phối hợp giữa Tổng LĐLĐ Việt Nam và Hội Khuyến học Việt Nam

Tổng LĐLĐ Việt Nam và Hội Khuyến học Việt Nam thống nhất phối hợp thực hiện 5 nội dung chính giai đoạn 2024 - 2030 với các nội dung sau:
Bản tin công nhân: Đề xuất miễn đóng bảo hiểm thất nghiệp sau 12 năm tham gia, chưa từng nhận Bản tin công nhân

Bản tin công nhân: Đề xuất miễn đóng bảo hiểm thất nghiệp sau 12 năm tham gia, chưa từng nhận

Bản tin công nhân ngày 29/5 gồm những tin chính: Trình Chính phủ tăng lương tối thiểu vùng 200.000 đồng – 280.000 đồng / tháng từ 1/7/2024; Điều chỉnh mức đóng BHXH sau cải cách tiền lương; Đề xuất miễn đóng bảo hiểm thất nghiệp sau 12 năm tham gia, chưa từng nhận; 14 phường ở TP Thủ Dầu Một có bếp ăn "0 đồng" cho lao động nghèo...

Tài chính thông minh - Tránh bẫy tín dụng đen Video

Tài chính thông minh - Tránh bẫy tín dụng đen

Đọc thêm

Phát động Cuộc thi “Chung tay vì an toàn giao thông” năm 2024

Người lao động -

Phát động Cuộc thi “Chung tay vì an toàn giao thông” năm 2024

Cuộc thi “Chung tay vì an toàn giao thông” năm 2024 nhằm tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao kiến thức và ý thức chấp hành pháp luật về trật tự an toàn giao thông cho mọi người dân, nhất là thế hệ trẻ, công nhân, người lao động.

Anh Trần Ngọc Vĩ - người có nhiều sáng kiến tâm huyết mang bản chất Bộ đội Cụ Hồ

Đời sống -

Anh Trần Ngọc Vĩ - người có nhiều sáng kiến tâm huyết mang bản chất Bộ đội Cụ Hồ

Từ một công nhân lái xe mang bản chất của người lính Bộ đội Cụ Hồ, sau nhiều năm công tác, anh Trần Ngọc Vĩ đã trở thành Giám đốc Xí nghiệp Cơ khí - Xây lắp thuộc Công ty Cổ phần Môi trường và Công trình Đô thị Huế có nhiều sáng kiến, sáng tạo từ thực tiễn công việc và được áp dụng vào hoạt động của công ty.

Người miền Trung ra Bắc khắc phục hậu quả bão lũ: "Hết việc mới về"

Đời sống -

Người miền Trung ra Bắc khắc phục hậu quả bão lũ: "Hết việc mới về"

Nhiều đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp ở miền Trung đã hỗ trợ nhân lực, miễn phí vận chuyển hàng hoá ra Hà Nội và các tỉnh, thành phía Bắc để khắc phục hậu quả bão số 3.

Sập cầu Phong Châu, người lao động ở Phú Thọ sẽ di chuyển như thế nào?

Người lao động -

Sập cầu Phong Châu, người lao động ở Phú Thọ sẽ di chuyển như thế nào?

Sau sự cố sập cầu Phong Châu (Km18+300, Quốc lộ 32C), Công an tỉnh Phú Thọ đã nhanh chóng ra thông báo phương án phân luồng giao thông, đảm bảo đi lại, phục vụ đời sống, kinh doanh, sản xuất của người dân và người lao động khu vực.

Sau bão vẫn còn mưa lớn, người lao động cẩn trọng với lũ quét, sạt lở đất

Người lao động -

Sau bão vẫn còn mưa lớn, người lao động cẩn trọng với lũ quét, sạt lở đất

Tuy bão số 3 đã tan, nhưng hoàn lưu cơn bão vẫn sẽ tiếp tục gây mưa lớn tại các tỉnh Bắc Bộ đến Thanh Hóa. Người lao động, đặc biệt công nhân tại các khu vực vùng núi cần cảnh giác với lũ quét và sạt lở đất.

Công nhân thoát nước giữa siêu bão Yagi: “Chút nhọc nhằn này có sá gì?”

Đời sống -

Công nhân thoát nước giữa siêu bão Yagi: “Chút nhọc nhằn này có sá gì?”

Giữa cơn bão số 3, những công nhân thoát nước vẫn túc trực tại các điểm trạm, đảm bảo khơi thông nước, tránh ngập úng trên các tuyến đường Thủ đô.

Bão Yagi đổ bộ, người lao động đặc biệt lưu ý sẽ có “khoảng lặng” nguy hiểm

Đời sống -

Bão Yagi đổ bộ, người lao động đặc biệt lưu ý sẽ có “khoảng lặng” nguy hiểm

Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn Quốc gia vừa phát đi thông báo khẩn về cơn bão số 3 đang đổ bộ vào đất liền. Người lao động và người dân đặc biệt lưu ý, nếu thấy đột nhiên lặng gió không nên ra ngoài ngay lúc này.

Người lao động hối hả tích trữ thực phẩm trước "siêu bão" Yagi

Người lao động -

Người lao động hối hả tích trữ thực phẩm trước "siêu bão" Yagi

Những ảnh hưởng đầu tiên của “siêu bão” Yagi (bão số 3) đã gây mưa lớn cục bộ tại nhiều tỉnh phía Bắc. Để phòng ngừa tình huống phải trú ẩn trong nhà nhiều ngày, người lao động tại Hà Nội và các vùng lân cận đã vội vã đến các siêu thị, chợ dân sinh để tích trữ lương thực, thực phẩm cần thiết.

Bão số 3 và 3 điều cần nhớ phòng tránh, xử trí để an toàn

Đời sống -

Bão số 3 và 3 điều cần nhớ phòng tránh, xử trí để an toàn

Theo cơ quan khí tượng, cơn bão số 3 đang mạnh lên rất nhanh và vẫn còn tăng cấp trong hôm nay. Theo bản đồ dự báo đường đi của cơn bão, trong ngày 7/9, bão số 3 sẽ đổ bộ khu vực Nam Định - Thái Bình với cấp độ khoảng cấp 13, giật cấp 16.

Cách gia cố nhà cửa trước “siêu bão” Yagi

Đời sống -

Cách gia cố nhà cửa trước “siêu bão” Yagi

Theo dự báo, “siêu bão” Yagi có cường độ mạnh nên người dân cần có biện pháp bảo vệ nhà cửa để đảm bảo an toàn về người và tài sản. Dưới đây là những cách gia cố nhà cửa để đảm bảo an toàn trước bão.