Móng tay có đốm trắng - nguyên nhân và cách điều trị

Người lao động - PV

Thông thường, móng tay của người khỏe mạnh sẽ có màu hồng nhạt. Tình trạng móng tay có đốm trắng cũng xảy ra với nhiều người, bất kể giới tính, tuổi tác hay sắc tộc.
Dập nát hai bàn tay, mất 4 ngón tay... vì máy dập công nghiệp Nguyên nhân bong tróc da lòng bàn tay và biện pháp chữa trị Nên hay không việc dùng ngón tay ngăn trẻ co giật cắn lưỡi?
Móng tay có đốm trắng - nguyên nhân và cách điều trị
Đốm trắng xuất hiện trên móng tay.

Nguyên nhân

Dưới góc nhìn y học thì các biểu hiện trên móng tay có thể phản ánh tình trạng thiếu dinh dưỡng, chẳng hạn như: chất sắt, biotin và protein. Việc móng tay có đốm trắng thường là cảnh báo cơ thể thiếu hụt một số yếu tố vị lượng như kẽm, calci, vitamin C trầm trọng.

Ngoài ra, có thể xuất hiện các đốm trắng trên móng tay với những tác động bên ngoài như: Cắn móng tay, sơn móng tay, chấn thương móng tay, hoặc với móng chân là giày dép quá chật.

Cũng không loại trừ việc móng tay có đốm trắng là dấu hiệu cơ thể của bạn đang mang bệnh như thiếu máu do thiếu sắt, xơ gian, thận, suy tim, tiểu đường, cường giáp, vẩy nến, chàm...

Các chuyên gia y tế cho biết đốm trắng cũng có thể là liên quan tới di truyền, dùng thuốc điều trị các bệnh nhiễm trùng hoặc nhiễm độc kim loại nặng từ kim loại, chẳng hạn như chì và asen.

Emmanuel Loucas, MD, người sáng lập Trung tâm Da liễu & Laser Lucas ở Thành phố New York cho biết: "Nếu bạn thường tắm ở nơi công cộng sau khi tập gym, đi bơi, bạn có thể bị nấm móng, đặc biệt là ở móng chân". Tiến sĩ Loucas cho biết nấm có thể khiến móng tay, chân dày lên và có màu trắng. Nếu nó lan rộng thì độ trắng và dày có thể phủ kín toàn bộ móng

Một trong những triệu chứng ít được biết đến nhất là mối liên quan giữa Covid-19 và tình trạng ngón chân, móng chân. Chúng được gọi là "Ngón chân Covid" và có thể là dấu hiệu duy nhất của bệnh nhân mắc Covid-19. Tiến sĩ Spencer Kroll giải thích rằng triệu chứng này thường liên quan đến ngón chân có màu đỏ, nhưng đôi khi bệnh nhân cũng có thể thấy móng tay, chân nhợt nhạt: “Nó có thể trông hơi trắng và cũng có thể nhìn thấy rõ ở phần móng” ông nói.

Móng tay có đốm trắng - nguyên nhân và cách điều trị
Tình trạng đốm trắng được cho là dấu hiệu của bệnh Covid-19. Ảnh Washingtonpost

Điều trị

Ngoại trừ tình trạng đốm trắng do chấn thương thì sẽ dần tự hết, các tình trạng do bệnh, thiếu chất, hay dùng thuốc thì không nên tự ý chữa trị nếu không có tư vấn của bác sĩ.

Phòng ngừa

Để tránh tình trạng đốm trắng xuất hiện trở lại trên móng tay, bạn cần lưu ý:

Nếu đốm trắng do nguyên nhân cắt khóe thì chỉ cần loại bỏ tình trạng này bằng cách tránh cắt khóe sâu, bạn chỉ cần để móng tay dài tự nhiên, sau đó cắt bỏ dần để loại bỏ những đốm trắng là được.

Đối với đốm trắng do sang chấn lên móng và tránh bị nhiễm các loại nấm men do quá trình làm việc tay chân thì trong quá trình làm việc ngoài trời, lao động chân tay tiếp xúc với môi trường, hóa chất thì cần sử dụng găng tay để bảo vệ da, vừa tránh các sang chấn lên móng vừa tránh bị nhiễm các loại nấm.

Để cung cấp đủ vitamin và khoáng chất thì cần có thói quen uống sữa vì sữa chứa nhiều calci, protein giúp cho móng cứng và khỏe. Các chất khoáng gồm can-xi, magiê, natri, kali... được coi là các yếu tố kiềm. Nguồn gốc các chất khoáng này chứa nhiều trong các thực phẩm nguồn gốc thực vật như rau quả, sữa. Các chất khoáng có nguồn gốc từ các thực phẩm nguồn gốc động vật như thịt, cá, trứng và nguồn thực vật như ngũ cốc, các loại bột cũng rất quan trọng để cho cơ thể đầy đủ dinh dưỡng.

Tăng cường vitamin C có trong rau quả vào chế độ ăn hằng ngày. Rau quả tươi là thức ǎn chủ yếu cung cấp vitamin C như rau cải, rau muống, rau ngót, rau mồng tơi, các loại rau thơm... Vitamin C dễ hòa tan trong nước, dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao vì vậy cần chú ý khi rửa và nấu nướng. Nên rửa rau cả lá to rồi mới thái, cho vào nấu khi nước đã sôi và ăn ngay sau khi chín sẽ giảm được tỷ lệ mất vitamin C. Chú ý vệ sinh khi sử dụng rau: Rau cần được ngâm, rửa nhiều lần bằng nước sạch trước khi chế biến để tránh thuốc trừ sâu, các hóa chất và các nguồn gây bệnh khác.

Lưu ý: Tuyệt đối không nên dùng các biện pháp che lấp các đốm trắng bằng các loại sơn móng vì sẽ gây tổn thương thêm móng. Nếu các biện pháp trên không cải thiện các đốm trắng thì nên đến khám trực tiếp bác sĩ chuyên khoa nội khoa hoặc da liễu.

Điều kiện gì để F1 được cách ly tại nhà? Điều kiện gì để F1 được cách ly tại nhà?

Dịch bệnh Covid-19 vẫn đang diễn biến phức tạp, tiềm ẩn nhiều nguy cơ. Trong khi đó, lượng lớn người tiếp xúc gần (F1) ...

Thợ mỏ dũng cảm cứu người thoát khỏi miệng “hà bá” Thợ mỏ dũng cảm cứu người thoát khỏi miệng “hà bá”

Đang tắm biển, anh Vỹ nghe tiếng hô thất thanh của một phụ nữ cách đó chừng 7-8m. Biết chuyện chẳng lành, anh dặn con ...

Nữ công nhân tình nguyện vào tâm dịch: “Chưa bao giờ xa gia đình lâu thế” Nữ công nhân tình nguyện vào tâm dịch: “Chưa bao giờ xa gia đình lâu thế”

Hơn 1 tháng tham gia tình nguyện ở tâm dịch Việt Yên (tỉnh Bắc Giang), gần 2 tuần “3 tại chỗ” tại công ty, chị ...

SKĐS, Medicalnewstoday,thehealthy
Chia sẻ
In bài viết

Tin cùng chuyên mục

Cán bộ, nhân viên ngành Y tế tỉnh Thừa Thiên Huế mỏi mòn chờ “lương mới”

Đời sống -

Cán bộ, nhân viên ngành Y tế tỉnh Thừa Thiên Huế mỏi mòn chờ “lương mới”

Mặc dù Nghị định 73 của Chính phủ quy định mức lương cơ sở và chế độ tiền thưởng đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang áp dụng từ tháng 7/2024, nhưng đến nay nhiều cán bộ, nhân viên ngành Y tế tỉnh Thừa Thiên Huế vẫn chưa được nhận mức “lương mới” và đang mong ngóng từng ngày.

Những lớp học đặc biệt của công nhân ở TP. HCM

Người lao động -

Những lớp học đặc biệt của công nhân ở TP. HCM

Đến nay, nhiều CĐCS trên địa bàn TP. HCM đã chủ động phối hợp mở lớp học tại doanh nghiệp và vận động doanh nghiệp tạo điều kiện cho công nhân đi học, nâng cao trình độ học vấn, tay nghề…

Cách mạng, cách mạng không ngừng

Người lao động -

Cách mạng, cách mạng không ngừng

Tiền để nuôi bộ máy đã ngốn hết 70% rồi thì còn đâu để đầu tư phát triển. Hình dung, một gia đình làm ra 10 đồng, ăn hết 7 đồng chưa tính tiền hiếu hỉ và tiêu vặt khác thì còn đâu mà dùng khi ốm, khi đau chứ nói gì đầu tư!

TS Nguyễn Sĩ Dũng: Không để xảy ra tâm lý bị “loại bỏ” sau sáp nhập

Đời sống -

TS Nguyễn Sĩ Dũng: Không để xảy ra tâm lý bị “loại bỏ” sau sáp nhập

Các chính sách cần tạo động lực để cán bộ, công chức, viên chức và người lao động tiếp tục phát huy năng lực trong các lĩnh vực khác thay vì cảm giác bị “loại bỏ”.

“Xây Tết 2025”: Sẽ trao hơn 18.500 phần quà cho công nhân

Đời sống -

“Xây Tết 2025”: Sẽ trao hơn 18.500 phần quà cho công nhân

Chương trình “Xây Tết 2025” do Báo Nhân Dân phối hợp cùng Công ty Cổ phần Xây dựng Coteccons (CTD) dự kiến hỗ trợ thiết thực về vật chất, tinh thần đến hơn 18.500 công nhân trên cả nước.

Bỏ phố lên non làm thợ điện

Người lao động -

Bỏ phố lên non làm thợ điện

14 năm trước, chàng trai trẻ Nguyễn Văn Tiến quyết định rời TP.Huế để đến với vùng cao huyện A Lưới để làm công nhân ngành Điện, rồi bén duyên quyết “ở mãi không về”. Sau nhiều năm phấn đấu, vượt qua nhiều gian khó anh đã gặt hái nhiều thành công, hiện là một trong những gương mặt điển hình của ngành Điện Thừa Thiên Huế.

“Công nghệ VAR” khi tham gia giao thông Lao động & Công đoàn media

“Công nghệ VAR” khi tham gia giao thông

Trong 2 ngày qua (16-17/12), hai đối tượng gây ra hai vụ việc ẩu đả trên đường khi tham gia giao thông đã bị bắt. Các vụ việc đều nóng trên mạng bởi những chiếc camera hành trình.

Kiểm định khí thải xe máy là đúng, nhưng.. Cà phê tối

Kiểm định khí thải xe máy là đúng, nhưng..

Xe gắn máy, mô tô có trên 5 năm tuổi sẽ phải đi kiểm định khí thải tại trung tâm đăng kiểm. Thông tin trên từ Bộ Giao thông- Vận tải lập khiến dư luận quan tâm đặc biệt.

Talk Công đoàn: Người lao động là đích đến cuối cùng của truyền thông nội bộ Talk Công đoàn

Talk Công đoàn: Người lao động là đích đến cuối cùng của truyền thông nội bộ

Đồng chí Vũ Hồng Quang, Phó Chủ tịch Công đoàn Tổng Công ty May 10 chia sẻ những kinh nghiệm thực hiện truyền thông nội bộ hiệu quả.

8 điểm mới của Luật Công đoàn (sửa đổi) Infographic

8 điểm mới của Luật Công đoàn (sửa đổi)

Trong chương trình kỳ họp thứ 8 Quốc hội khoá XV, Quốc hội chính thức thông qua Luật Công đoàn (sửa đổi) gồm 6 chương với 37 điều, tăng 4 điều so với luật hiện hành.
Muôn nẻo yêu thương số 10: Nữ điều dưỡng kém may mắn và tổ ấm mang dấu ấn Công đoàn Muôn nẻo yêu thương

Muôn nẻo yêu thương số 10: Nữ điều dưỡng kém may mắn và tổ ấm mang dấu ấn Công đoàn

Nữ điều dưỡng kém may mắn Phùng Thị Kim Thúy thuộc Trung tâm Chăm sóc và Phục hồi chức năng Người tâm thần số 1 Hà Nội đã được công đoàn các cấp chung tay giúp chị có được mái nhà kiên cố che nắng, che mưa mang tên “Mái ấm Công đoàn”. Tổ ấm mới giúp chị “an cư lạc nghiệp”, yên tâm công tác và nuôi dạy con gái, vượt lên mọi vất vả khó khăn trong cuộc sống, vững tin hướng tới tương lai ngày càng tươi sáng hơn…

10 sự kiện, hoạt động tiêu biểu của Công đoàn Việt Nam năm 2024 Video

10 sự kiện, hoạt động tiêu biểu của Công đoàn Việt Nam năm 2024

Năm 2024, các cấp công đoàn và đoàn viên, người lao động cả nước đã đoàn kết, nỗ lực, sáng tạo, đạt nhiều kết quả, tiếp tục tô thắm những trang vàng truyền thống Công đoàn Việt Nam. Cùng nhìn lại 10 sự kiện, hoạt động tiêu biểu của Công đoàn Việt Nam năm 2024.

Đọc thêm

Công nhân xứ Huế kỳ vọng gì về cách mạng tinh gọn bộ máy?

Đời sống -

Công nhân xứ Huế kỳ vọng gì về cách mạng tinh gọn bộ máy?

Nhiều công nhân, người lao động, cán bộ công đoàn tại tỉnh Thừa Thiên Huế bày tỏ kỳ vọng cuộc cách mạng tinh gọn tổ chức bộ máy sẽ đưa đất nước phát triển, việc làm dồi dào, phúc lợi nâng cao...

Bấp bênh phận đời lao động phi chính thức

Người lao động -

Bấp bênh phận đời lao động phi chính thức

Tính đến năm 2023, số lao động phi chính thức ở Hà Nội là 1,89 triệu người và chiếm 50,17% tổng số lao động có việc làm. Dù đây là nguồn lực lớn giúp duy trì việc làm cho một phần lớn dân số, nhưng thường gặp phải những rủi ro về việc làm.

Sớm ban hành chính sách hỗ trợ công chức, viên chức, người lao động sau sáp nhập

Người lao động -

Sớm ban hành chính sách hỗ trợ công chức, viên chức, người lao động sau sáp nhập

Cần sớm ban hành hướng dẫn thực hiện chế độ, chính sách hỗ trợ cán bộ, công chức, viên chức, người lao động bị ảnh hưởng. Đặc biệt, cần phân chia những người bị ảnh hưởng thành các nhóm khác nhau để có chính sách phù hợp.

Tinh gọn bộ máy: Giữ chân người tài, giải quyết hợp lý nhân sự dôi dư

Người lao động -

Tinh gọn bộ máy: Giữ chân người tài, giải quyết hợp lý nhân sự dôi dư

Tại cuộc họp báo Chính phủ thường kỳ mới đây, Chánh Văn phòng Bộ Nội vụ Vũ Đăng Minh khẳng định, cùng với sắp xếp, tinh gọn bộ máy phải có cơ chế "giữ chân" người tài, qua đó, đảm bảo nguyên tắc xây dựng hệ thống công vụ thực tài, thu hút được người tài năng để làm công vụ.

Cần ổn định cho gia đình công chức, viên chức sau sáp nhập

Người lao động -

Cần ổn định cho gia đình công chức, viên chức sau sáp nhập

Cần có kế hoạch hỗ trợ dài hạn hơn, mạnh mẽ hơn để đảm bảo sự ổn định cho gia đình các gia đình cán bộ công chức, viên chức trong dài hạn sau sáp nhập, sắp xếp lại.

Không để người lao động bị ảnh hưởng tâm lý vì dôi dư!

Đời sống -

Không để người lao động bị ảnh hưởng tâm lý vì dôi dư!

Sau sáp nhập, sắp xếp sẽ có một bộ phận không nhỏ cán bộ, công chức, người lao động dôi dư bị ảnh hưởng tâm lý và phải mất thời gian để sắp xếp, bố trí hoặc giải quyết chế độ, chính sách.

Số người thấy hạnh phúc khi đi làm ở mức thấp nhất trong 5 năm qua

Đời sống -

Số người thấy hạnh phúc khi đi làm ở mức thấp nhất trong 5 năm qua

Chỉ 39% trong hơn 65.000 người đi làm từ hơn 700 doanh nghiệp thuộc 18 nhóm ngành trên toàn quốc được khảo sát, cho rằng tìm thấy niềm vui và sự hứng khởi trong công việc. Tỷ lệ này có sự sụt giảm đáng kể so với năm ngoái.

Tìm sự đồng thuận trong tinh giản biên chế

Người lao động -

Tìm sự đồng thuận trong tinh giản biên chế

Để tinh gọn bộ máy thành công và đạt được sự đồng thuận trong quá trình cải cách, cần thiết phải có các chính sách hỗ trợ hợp lý nhằm xử lý những hệ lụy phát sinh, đặc biệt là đối với các cán bộ, công chức chịu ảnh hưởng bởi tinh giản biên chế.

Những mô hình “kinh doanh hạnh phúc” của người lao động khiếm khuyết

Đời sống -

Những mô hình “kinh doanh hạnh phúc” của người lao động khiếm khuyết

Một số cơ sở kinh doanh trở nên đặc biệt hơn khi các nhân viên đều là người khiếm khuyết. Tuy gặp hạn chế về giao tiếp, ngôn ngữ, nhưng họ có thể phục vụ khách hàng chu đáo, chuyên nghiệp và hòa nhập với cộng đồng.

Công chức, viên chức trước cuộc cách mạng tinh gọn bộ máy

Đời sống -

Công chức, viên chức trước cuộc cách mạng tinh gọn bộ máy

Trong bối cảnh cải cách hành chính ngày càng được đẩy mạnh, việc tinh gọn bộ máy nhà nước và các tổ chức chính trị xã hội trở thành xu thế tất yếu. Đảng và Nhà nước đã có những chỉ đạo và bước đi quyết liệt nhằm giảm thiểu sự cồng kềnh, chồng chéo và kém hiệu quả trong hệ thống.