Công ty chỉ cho phép người lao động đi vệ sinh trong thời gian 3-5 phút có đúng không?
Pháp luật lao động - 30/05/2024 16:38 Văn Quân
Người lao động vi phạm nội quy ở mức độ nào thì bị đình chỉ công việc, đuổi việc? |
Nếu người sử dụng lao động quy định số lần đi vệ sinh của người lao động là trái quy định. Ảnh minh hoạ. |
Theo quy định tại Điều 69 Nghị định 145/2020 thì việc đi lại trong thời giờ làm việc là một trong những nội dung bắt buộc phải được ghi nhận trong nội quy lao động.
Tuy nhiên, thời gian đi lại như nào là hợp lý thì luật pháp không quy định, và tuỳ thuộc vào nội quy của công ty.
Về vấn đề này, Luật sư Đặng Văn Thành nêu ý kiến: "Theo tôi, thời gian đi vệ sinh như trên là hợp lý. Đây là nội quy của công ty nhằm tránh người lao động lợi dụng việc này để làm ảnh hưởng đến năng suất lao động.
Tuy nhiên, nếu người sử dụng lao động quy định số lần đi vệ sinh của người lao động là trái quy định. Vì nhu cầu đi vệ sinh là nhu cầu tự nhiên của người lao động".
Luật sư Đặng Văn Thành cung cấp thêm thông tin: "Cơ quan chuyên môn của UBND xét duyệt nội quy của công ty và đánh giá tính hợp lý của các nội quy này".
Luật sư Đặng Văn Thành - Công ty Luật Bảo Tín, Đoàn Luật sư TP Hà Nội
NLĐ phải bồi thường lên đến 3 tháng lương nếu làm hỏng dụng cụ, thiết bị làm việc Người lao động (NLĐ) sơ suất làm hỏng dụng cụ, thiết bị làm việc gây thiệt hại tài sản của công ty thuộc một trong ... |
Ban hành, sửa nội quy không tham khảo ý kiến, công ty bị xử phạt như thế nào? Nội quy lao động và quy trình ban hành nội quy lao động là vấn đề người sử dụng đặc biệt quan tâm. |
Người lao động vi phạm nội quy ở mức độ nào thì bị đình chỉ công việc, đuổi việc? Đình chỉ công việc, đuổi việc (sa thải) là hai hình thức kỷ luật nặng nhất được đưa ra tại nội quy lao động. |
Tin cùng chuyên mục
Phóng sự điều tra - 21/11/2024 16:27
Phòng khám Timec nợ lương, người lao động khốn đốn
Nữ lao động là trụ cột chính trong gia đình, việc bị nợ lương đã khiến cuộc sống của cô lâm vào cảnh túng quẫn.
Pháp luật lao động - 18/11/2024 06:07
7 trường hợp phải tổ chức đối thoại theo Bộ luật Lao động năm 2019
Bộ luật Lao động năm 2019 quy định 7 trường hợp khi có vụ việc phải tổ chức đối thoại. Người sử dụng lao động, người lao động và cán bộ công đoàn cần biết những quy định này để thực hiện đúng pháp luật, đảm bảo quyền lợi của các bên trong quan hệ lao động.
Sổ tay pháp luật - 16/11/2024 08:39
Những điều cần biết về đối thoại tại nơi làm việc theo pháp luật lao động
Bộ luật Lao động năm 2019 có hiệu lực từ ngày 01/01/2021 và Nghị định 145/2020/NĐ-CP ngày 14/12/2020 của Chính phủ có hiệu lực từ ngày 01/02/2021 đã có những quy định cụ thể về đối thoại tại nơi làm việc. Quy định này nhằm đảm bảo quyền, nghĩa vụ của các bên và xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định, tiến bộ.
Phóng sự điều tra - 15/11/2024 20:50
Phòng LĐ-TB&XH quận Tây Hồ làm việc với đại diện Công ty Outcubator Việt Nam
Sáng nay (15/11), đại diện Công ty TNHH Outcubator Việt Nam đã tới làm việc với Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội quận Tây Hồ (Hà Nội) về vụ tranh chấp lao động xảy ra tại công ty này.
Phóng sự điều tra - 13/11/2024 14:33
Vụ điều động bác sĩ ở Thừa Thiên Huế: Bác sĩ Lê Khắc Thu có “đủ sức khỏe để làm việc”?
Sở Y tế tỉnh Thừa Thiên Huế khẳng định bác sĩ Lê Khắc Thu có đủ sức khỏe để làm việc. Tuy nhiên, thực tế chứng minh điều ngược lại.
Phóng sự điều tra - 08/11/2024 14:32
Bị nợ lương thử việc, nam công nhân phải vay lãi ngày chăm con ốm
Kết thúc thời gian thử việc 1 tháng vào ngày 30/8, nhưng hơn 2 tháng sau, anh T. (Thanh Oai, Hà Nội) mới được thanh toán lương sau nhiều lần đòi quyền lợi.
- Phòng khám Timec nợ lương, người lao động khốn đốn
- Mang những phúc lợi thiết thực cho đoàn viên, người lao động
- Cô giáo mầm non vượt qua nỗi đau bệnh tật để hướng tới tương lai
- Ford Việt Nam tạo dấu ấn mạnh mẽ tại PVOIL VOC 2024
- Cơ hội hiếm có từ dự án Top 1 khu Đông TP HCM khi căn hộ dưới 3 tỷ đồng dần biến mất