An toàn cho nhà giáo:

Nhà giáo và những nguy cơ mất an toàn

Người lao động - Hải Dương

Nhà giáo và những nguy cơ mất an toàn ngày càng trở thành vấn đề nghiêm trọng, thu hút sự quan tâm của đông đảo dư luận xã hội; bởi môi trường giáo dục vốn là nơi trong trẻo, an lành nhất
nha giao va nhung nguy co mat an toan
Nhà giáo và những nguy cơ mất an toàn không còn là cảnh báo mà đã trở thành hiện tượng không hiếm. Trong ảnh, nhà giáo Đặng Minh Thủy, giáo viên Trường trung học cơ sở Tân Thành, huyện Yên Thành, Nghệ An bị người nhà học sinh đánh dập sống mũi phải nhập viện. Ảnh news.zing.vn

Nhà giáo và những nguy cơ mất an toàn, tiếc thay, đã trở thành chuyện diễn ra khá thường xuyên.

Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng từng nói đại ý, nghề giáo là nghề cao quý nhất trong những nghề cao quý, sáng tạo nhất trong những nghề sáng tạo. Nhà giáo còn được ví như những người lái con đò tri thức, chở hết thế hệ này đến thế hệ khác qua sông. Họ có công đầu trong việc xây dựng, gìn giữ, chấn hưng nền văn minh và là nền tảng cho sự phát triển. Thực tế, người Việt là một dân tộc xưa nay trọng chữ nghĩa, luôn xếp nhà giáo ở thang bậc cao trong xã hội với lòng biết ơn và sự tôn vinh.

Nhưng nhà giáo, nghề giáo vẫn luôn phải đối mặt với những nguy có mất an toàn. Đứng lâu, đứng nhiều, họ dễ mắc các bệnh xương khớp; nói nhiều họ dễ mắc các bệnh nghề nghiệp mà phổ biến là bị viêm dây thanh, bị khàn tiếng; bị viêm phổi mạn tính và tỷ lệ mắc lao cao hơn hẳn các ngành nghề khác. Nghiêm trọng hơn, nhà giáo còn bị phụ huynh học sinh và chính học sinh chửi mắng, đánh đập. Những áp lực trong công việc, áp lực thành tích cũng khiến họ dễ bị trầm cảm, stress, thậm chí dẫn đến tâm thần, tự tử.

nha giao va nhung nguy co mat an toan
Nhà giáo và những nguy cơ mất an toàn, đó là rất nhiều tình huống hiểm nguy không lường hết. Trong ảnh: Giáo viên Trường Trung học cơ sở và Trung học phổ thông Thượng Hóa, Minh Hóa, Quảng Bình đưa xe máy lên đò vượt lũ đến trường. Ảnh giaoducthoidai.vn

Ngày 20/11 hàng năm được nhà nước ta chính thức chọn là Ngày Nhà giáo việt Nam. Đây là dịp để toàn xã hội tôn vinh, tri ân những nhà giáo và người làm công tác giáo dục. Hoa tươi là mặt hàng bán chạy trong dịp này. Các thế hệ học sinh - mà có ai không từng là học sinh - nô nức đến chức mừng, cảm ơn, khắc ghi công lao của nhà giáo. Đó là một hình ảnh rất đẹp của truyền thống tôn sư trọng đạo được trân trọng tiếp nối từ xa xưa.

Song, vẫn còn không hiếm những hành vi làm tổn hại nhân phẩm, thân thể nhà giáo; xúc phạm những người hiến dâng cả đời mình cho sự nghiệp trồng người. Chỉ cần gõ Google dòng chữ “Côn đồ hành hung giáo viên”, chưa đến 1 giây, công cụ tìm kiếm này cho ra 12.700.000 kết quả. Có thể kể: Ngày 20/10/2016, một nhóm 3 thanh niên đến tận Trường Trung học cơ sở xã Vũ Tiến, huyện Vũ Thư, Thái Bình hành hung thầy giáo Bùi Đình Nhưng; ngày 15/3/2018, cô giáo kiêm kế toán Trường Mầm non tư thục Hoa Mai Lê Thúy Hằng ở thị trấn Mỹ An, huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp bị phụ huynh hành hung phải nhập viện trong trạng thái hoảng loạn; ngày 17/12/2018, học sinh Nguyễn Nhật Phi dùng cây sắt đánh thầy Lê Quang Khanh, Trường Trung học cơ sở Trần Quang Diệu, huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định khiến thầy phải đi cấp cứu; hay cũng trong năm 2018, một cô giáo tiểu học ở Long An bị phụ huynh học sinh bắt quỳ gối xin lỗi vì “dám phạt” học sinh...

nha giao va nhung nguy co mat an toan
Nhà giáo và những nguy cơ mất an toàn, đó là những tai nạn đến từ cả sập trần, tường phòng học. Trong ảnh, vụ sập sàn phòng học oqr Trường Trung học cơ sở và Trung học phhoor thông Đống Đa, thành phố Đà Lạt, Lâm Đồng. Ảnh vnexpress.net

Những vụ việc như vậy đã và sẽ bị pháp luật trừng trị đích đáng; nhưng chúng để lại nỗi bất an, ám ảnh cho các nhà giáo và toàn xã hội. Nhà giáo vẫn phấp phỏng trong mỗi giờ lên lớp; những người có lương tri vẫn lo âu về sự xuống cấp đáng báo động của đạo đức xã hội, đạo đức học đường. Nếu ngay cả trường học, môi trường trong trẻo, thánh thiện nhất; nếu những nhà giáo, những người làm nghề cao quý nhất còn phải đối mặt với những hiểm nguy hàng ngày thì đó là vấn đề không nhỏ.

Hãy biết ơn các nhà giáo và những người làm giáo dục. Hãy hành động vì một môi trường an toàn cho nhà giáo. Đó là trách nhiệm của tất cả chúng ta, của tất cả mọi người, vì tương lai của đất nước và con em chúng ta.

nha giao va nhung nguy co mat an toan Thời tiết ngày 16/11: Bắc Bộ ngày nắng ấm, đêm trời lạnh

Khu vực Bắc Bộ dự báo có nắng ấm, đêm và sáng sớm trời lạnh trong ngày 16/11.

nha giao va nhung nguy co mat an toan “Nếu lại chấn thương nữa, con sẽ giải nghệ!”

Mềm mại, thông minh, tinh tế, và hào hoa, đó là những từ có thể hình dung về 'đôi chân pha lê' Nguyễn Tuấn Anh, ...

nha giao va nhung nguy co mat an toan Giảm stress và khỏi bệnh viêm xương nhờ tập luyện Yoga mỗi ngày

Hiện trên toàn thế giới có hơn 14 triệu người đang luyện tập yoga và số người phải phẫu thuật chỉnh hình, vật lí trị ...

Chia sẻ
In bài viết

Tin cùng chuyên mục

"Xây Tết 2025": 2.600 phần quà Tết cho công nhân Ecopark

Người lao động -

"Xây Tết 2025": 2.600 phần quà Tết cho công nhân Ecopark

2.600 phần quà Tết được trao cho công nhân tại công trường Ecopark (huyện Văn Giang, Hưng Yên) trong chương trình "Xây Tết" 2025.

Người lao động có cuộc sống ổn định nhờ làng hoa Sa Đéc

Người lao động -

Người lao động có cuộc sống ổn định nhờ làng hoa Sa Đéc

Theo từng giai đoạn lịch sử, làng hoa Sa Đéc có những bước thăng trầm, nhưng luôn tạo công ăn việc làm cho người lao động có cuộc sống ổn định tại quê nhà, giải quyết bài toán khó cho nhiều địa phương “ly nông bất ly hương”…

Doanh nghiệp thưởng “khủng” để giữ chân người lao động

Đời sống -

Doanh nghiệp thưởng “khủng” để giữ chân người lao động

Tình hình thưởng Tết liên tục được cập nhật với những tín hiệu vui dành cho người lao động. Ghi nhận của PV tại địa bàn tỉnh Đồng Nai.

Chủ nhà trọ - cầu nối quan trọng giúp nâng cao nhận thức về sức khỏe cho công nhân

Đời sống -

Chủ nhà trọ - cầu nối quan trọng giúp nâng cao nhận thức về sức khỏe cho công nhân

Những năm gần đây, các khu công nghiệp ngày càng thu hút đông đảo lao động từ khắp mọi miền đất nước. Tuy nhiên, đi kèm với đó là những vấn đề nhức nhối về điều kiện sống và kiến thức sức khỏe của người lao động.

Giáo viên "4 không" và những bất cập mang tên chính sách

Người lao động -

Giáo viên "4 không" và những bất cập mang tên chính sách

Hoàn thiện chế độ, chính sách nhằm chăm lo tốt hơn cho giáo viên vùng khó khăn, góp phần thúc đẩy chất lượng đội ngũ giáo viên.

Cán bộ, nhân viên ngành Y tế tỉnh Thừa Thiên Huế mỏi mòn chờ “lương mới”

Đời sống -

Cán bộ, nhân viên ngành Y tế tỉnh Thừa Thiên Huế mỏi mòn chờ “lương mới”

Mặc dù Nghị định 73 của Chính phủ quy định mức lương cơ sở và chế độ tiền thưởng đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang áp dụng từ tháng 7/2024, nhưng đến nay nhiều cán bộ, nhân viên ngành Y tế tỉnh Thừa Thiên Huế vẫn chưa được nhận mức “lương mới” và đang mong ngóng từng ngày.

Sàng lọc tài khoản "ảo": Uốn tay bảy lần trước khi gõ phím Lao động & Công đoàn media

Sàng lọc tài khoản "ảo": Uốn tay bảy lần trước khi gõ phím

Hôm nay (25/12), tất cả các tài khoản mạng xã hội phải thực hiện xác thực tài khoản trước khi viết bài, bình luận, chia sẻ, livestream. Việc “luật hóa” này để sàng lọc tài khoản ảo, vô trách nhiệm với phát ngôn, hay đưa thông tin thiếu kiểm chứng, tin giả.

Xem Nguyễn Xuân Son ngẫm cuộc vuông tròn Cà phê tối

Xem Nguyễn Xuân Son ngẫm cuộc vuông tròn

Nguyễn Xuân Son đã có màn trình diễn thượng hạng trong trận đấu giữa đội tuyển Việt Nam và Myanmar tại ASEAN Championship 2024. Nhưng đằng sau cơn phấn khích từ chiến thắng “out trình” ấy còn rất nhiều câu hỏi bỏ ngỏ với bóng đá Việt.

Talk Công đoàn: Yêu nghề để có những sáng kiến hay Talk Công đoàn

Talk Công đoàn: Yêu nghề để có những sáng kiến hay

Đồng chí Hà Thị Nguyệt Quế, Chủ tịch Công đoàn Công ty TNHH Công nghệ hoá chất và môi trường Vũ Hoàng, KCN Đại Đồng - Hoàn Sơn, tỉnh Bắc Ninh chia sẻ kinh nghiệm triển khai phong trào lao động giỏi, lao động sáng tạo.

8 điểm mới của Luật Công đoàn (sửa đổi) Infographic

8 điểm mới của Luật Công đoàn (sửa đổi)

Trong chương trình kỳ họp thứ 8 Quốc hội khoá XV, Quốc hội chính thức thông qua Luật Công đoàn (sửa đổi) gồm 6 chương với 37 điều, tăng 4 điều so với luật hiện hành.
Muôn nẻo yêu thương số 10: Nữ điều dưỡng kém may mắn và tổ ấm mang dấu ấn Công đoàn Muôn nẻo yêu thương

Muôn nẻo yêu thương số 10: Nữ điều dưỡng kém may mắn và tổ ấm mang dấu ấn Công đoàn

Nữ điều dưỡng kém may mắn Phùng Thị Kim Thúy thuộc Trung tâm Chăm sóc và Phục hồi chức năng Người tâm thần số 1 Hà Nội đã được công đoàn các cấp chung tay giúp chị có được mái nhà kiên cố che nắng, che mưa mang tên “Mái ấm Công đoàn”. Tổ ấm mới giúp chị “an cư lạc nghiệp”, yên tâm công tác và nuôi dạy con gái, vượt lên mọi vất vả khó khăn trong cuộc sống, vững tin hướng tới tương lai ngày càng tươi sáng hơn…

Sơ kết Chương trình Phối hợp giữa Tổng LĐLĐ Việt Nam và Ủy ban Xã hội của Quốc hội Video

Sơ kết Chương trình Phối hợp giữa Tổng LĐLĐ Việt Nam và Ủy ban Xã hội của Quốc hội

Ngày 23/12, tại Hà Nội, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam và Ủy ban Xã hội của Quốc hội, tổ chức Hội nghị sơ kết Chương trình phối hợp công tác năm 2023-2026 giữa hai cơ quan, nhằm đánh giá, ghi nhận kết quả phối hợp, đặc biệt là trong hoạt động xây dựng Luật Công đoàn (sửa đổi).

Đọc thêm

Những lớp học đặc biệt của công nhân ở TP. HCM

Người lao động -

Những lớp học đặc biệt của công nhân ở TP. HCM

Đến nay, nhiều CĐCS trên địa bàn TP. HCM đã chủ động phối hợp mở lớp học tại doanh nghiệp và vận động doanh nghiệp tạo điều kiện cho công nhân đi học, nâng cao trình độ học vấn, tay nghề…

Cách mạng, cách mạng không ngừng

Người lao động -

Cách mạng, cách mạng không ngừng

Tiền để nuôi bộ máy đã ngốn hết 70% rồi thì còn đâu để đầu tư phát triển. Hình dung, một gia đình làm ra 10 đồng, ăn hết 7 đồng chưa tính tiền hiếu hỉ và tiêu vặt khác thì còn đâu mà dùng khi ốm, khi đau chứ nói gì đầu tư!

TS Nguyễn Sĩ Dũng: Không để xảy ra tâm lý bị “loại bỏ” sau sáp nhập

Đời sống -

TS Nguyễn Sĩ Dũng: Không để xảy ra tâm lý bị “loại bỏ” sau sáp nhập

Các chính sách cần tạo động lực để cán bộ, công chức, viên chức và người lao động tiếp tục phát huy năng lực trong các lĩnh vực khác thay vì cảm giác bị “loại bỏ”.

“Xây Tết 2025”: Sẽ trao hơn 18.500 phần quà cho công nhân

Đời sống -

“Xây Tết 2025”: Sẽ trao hơn 18.500 phần quà cho công nhân

Chương trình “Xây Tết 2025” do Báo Nhân Dân phối hợp cùng Công ty Cổ phần Xây dựng Coteccons (CTD) dự kiến hỗ trợ thiết thực về vật chất, tinh thần đến hơn 18.500 công nhân trên cả nước.

Bỏ phố lên non làm thợ điện

Người lao động -

Bỏ phố lên non làm thợ điện

14 năm trước, chàng trai trẻ Nguyễn Văn Tiến quyết định rời TP.Huế để đến với vùng cao huyện A Lưới để làm công nhân ngành Điện, rồi bén duyên quyết “ở mãi không về”. Sau nhiều năm phấn đấu, vượt qua nhiều gian khó anh đã gặt hái nhiều thành công, hiện là một trong những gương mặt điển hình của ngành Điện Thừa Thiên Huế.

Công nhân xứ Huế kỳ vọng gì về cách mạng tinh gọn bộ máy?

Đời sống -

Công nhân xứ Huế kỳ vọng gì về cách mạng tinh gọn bộ máy?

Nhiều công nhân, người lao động, cán bộ công đoàn tại tỉnh Thừa Thiên Huế bày tỏ kỳ vọng cuộc cách mạng tinh gọn tổ chức bộ máy sẽ đưa đất nước phát triển, việc làm dồi dào, phúc lợi nâng cao...

Bấp bênh phận đời lao động phi chính thức

Người lao động -

Bấp bênh phận đời lao động phi chính thức

Tính đến năm 2023, số lao động phi chính thức ở Hà Nội là 1,89 triệu người và chiếm 50,17% tổng số lao động có việc làm. Dù đây là nguồn lực lớn giúp duy trì việc làm cho một phần lớn dân số, nhưng thường gặp phải những rủi ro về việc làm.

Sớm ban hành chính sách hỗ trợ công chức, viên chức, người lao động sau sáp nhập

Người lao động -

Sớm ban hành chính sách hỗ trợ công chức, viên chức, người lao động sau sáp nhập

Cần sớm ban hành hướng dẫn thực hiện chế độ, chính sách hỗ trợ cán bộ, công chức, viên chức, người lao động bị ảnh hưởng. Đặc biệt, cần phân chia những người bị ảnh hưởng thành các nhóm khác nhau để có chính sách phù hợp.

Tinh gọn bộ máy: Giữ chân người tài, giải quyết hợp lý nhân sự dôi dư

Người lao động -

Tinh gọn bộ máy: Giữ chân người tài, giải quyết hợp lý nhân sự dôi dư

Tại cuộc họp báo Chính phủ thường kỳ mới đây, Chánh Văn phòng Bộ Nội vụ Vũ Đăng Minh khẳng định, cùng với sắp xếp, tinh gọn bộ máy phải có cơ chế "giữ chân" người tài, qua đó, đảm bảo nguyên tắc xây dựng hệ thống công vụ thực tài, thu hút được người tài năng để làm công vụ.

Cần ổn định cho gia đình công chức, viên chức sau sáp nhập

Người lao động -

Cần ổn định cho gia đình công chức, viên chức sau sáp nhập

Cần có kế hoạch hỗ trợ dài hạn hơn, mạnh mẽ hơn để đảm bảo sự ổn định cho gia đình các gia đình cán bộ công chức, viên chức trong dài hạn sau sáp nhập, sắp xếp lại.