Người lao động bị trừ lương với nội dung "hỗ trợ tuyển dụng" có đúng không?

Pháp luật lao động - Văn Quân

Người lao động làm việc tại doanh nghiệp thông qua tuyển dụng từ trung tâm dịch vụ việc làm. Tuy nhiên, ngay tại tháng lương thử việc đầu tiên, người lao động bị trừ lương mang tên "hỗ trợ tuyển dụng".
Người lao động vi phạm nội quy ở mức độ nào thì bị đình chỉ công việc, đuổi việc?
Người lao động bị trừ lương với nội dung
Người lao động không có trách nhiệm phải trả phí cho việc tuyển dụng lao động. Ảnh minh hoạ.

Đây là tình huống của người lao động gặp phải và đặt câu hỏi đến Tạp chí Lao động và Công đoàn với nội dung, việc khấu trừ như vậy đúng hay sai?

Trả lời thắc mắc này, Luật sư Đỗ Hữu Đĩnh, Giám đốc Công ty Luật TNHH Việt Kim cho biết, căn cứ Điều 11 Bộ Luật Lao động 2019 quy định về tuyển dụng lao động như sau:

1. Người sử dụng lao động có quyền trực tiếp hoặc thông qua tổ chức dịch vụ việc làm, doanh nghiệp hoạt động cho thuê lại lao động để tuyển dụng lao động theo nhu cầu của người sử dụng lao động.

2. Người lao động không phải trả chi phí cho việc tuyển dụng lao động.

Như vậy, người lao động không phải trả phí tuyển dụng, dù hình thức tuyển dụng thông qua kênh tuyển dụng nào thì trách nhiệm trả phí cho việc tuyển dụng là của người sử dụng lao động. Việc khấu trừ lương như vậy là sai vì người lao động không có trách nhiệm phải trả phí cho việc tuyển dụng lao động.

Căn cứ điểm a khoản 1 Điều 38 Luật Việc làm năm 2013 quy định về nhiệm vụ của trung tâm dịch vụ việc làm bao gồm: “Tư vấn, giới thiệu việc làm cho người lao động và cung cấp thông tin thị trường lao động miễn phí”.

Theo quy định của Luật Việc làm thì Trung tâm dịch vụ việc làm là đơn vị sự nghiệp công lập, vì vậy khi người lao động được tuyển dụng hay tiếp cận việc làm thông qua Trung tâm dịch vụ việc làm thì đều không mất phí. Nguồn kinh phí hỗ trợ Trung tâm dịch vụ việc làm được trích từ quỹ bảo hiểm thất nghiệp theo quy định tại Quyết định 1412/QĐ-LĐTBXH ngày 27/09/2023 của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội.

Luật sư Đỗ Hữu Đĩnh, Giám đốc Công ty Luật TNHH Việt Kim

Công ty chỉ cho phép người lao động đi vệ sinh trong thời gian 3-5 phút có đúng không? Công ty chỉ cho phép người lao động đi vệ sinh trong thời gian 3-5 phút có đúng không?

Câu hỏi trên là thắc mắc của độc giả, người lao động gửi về Tạp chí Lao động và Công đoàn.

Chia sẻ
In bài viết

Tin cùng chuyên mục

DN không chi trả công tác phí khi NLĐ thường xuyên di chuyển quận, huyện có đúng không?

Sổ tay pháp luật -

DN không chi trả công tác phí khi NLĐ thường xuyên di chuyển quận, huyện có đúng không?

Theo thoả thuận tại hợp đồng lao động, NLĐ làm việc tại văn phòng. Tuy nhiên, do đặc thù công việc tôi thường xuyên phải di chuyển tại các quận, huyện thì công tác phí được tính như thế nào? Doanh nghiệp (DN) không chi trả công tác phí cho tôi có đúng không?

Sử dụng lao động chưa thành niên có thể bị xử phạt tới 75 triệu đồng

Pháp luật lao động -

Sử dụng lao động chưa thành niên có thể bị xử phạt tới 75 triệu đồng

Căn cứ khoản 1 Điều 3 BLLĐ năm 2019 quy định về lao động chưa thành niên: “Lao động chưa thành niên là người lao động chưa đủ 18 tuổi.” Đây là đối tượng lao động đặc thù nên khi có nhu cầu sử dụng lao động chưa thành niên thì DN phải tuân thủ nguyên tắc quy định tại Điều 144 BLLĐ 2019 và Thông tư số 09/2020/TT-TTBLĐTBXH ngày 12/11/2020 của Bộ LĐTBXH quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của BLLĐ về lao động chưa thành niên nhằm bảo đảm sự phát triển bình thường về thể lực, trí lực và nhân cách của lao động chưa thành niên.

Trình độ thạc sĩ nhưng NLĐ chỉ được nhận lương theo bậc cử nhân có đúng không?

Pháp luật lao động -

Trình độ thạc sĩ nhưng NLĐ chỉ được nhận lương theo bậc cử nhân có đúng không?

Doanh nghiệp bắt buộc phải xây dựng thang lương, bảng lương và định mức lao động để tuyển dụng lao động và thỏa thuận lương theo công việc với người lao động.

Chỉ nhận được 50% mức lương doanh nghiệp trao đổi, người lao động cần làm gì?

Pháp luật lao động -

Chỉ nhận được 50% mức lương doanh nghiệp trao đổi, người lao động cần làm gì?

Lương là một trong những vấn đề người lao động quan tâm hàng đầu khi tham gia vào mối quan hệ lao động.

Đón xem Talk Công đoàn: Phúc lợi tốt là "chìa khoá" phát triển đoàn viên Talk Công đoàn

Đón xem Talk Công đoàn: Phúc lợi tốt là "chìa khoá" phát triển đoàn viên

Talk Công đoàn 20 giờ, ngày 22/6/2024 là cuộc trò chuyện với đồng chí Phan Xuân Trí, Chủ tịch LĐLĐ TP Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang.

Chế độ nâng bậc, nâng lương của người lao động được quy định thế nào? Tôi công nhân

Chế độ nâng bậc, nâng lương của người lao động được quy định thế nào?

Chế độ nâng lương, nâng bậc, phụ cấp, trợ cấp và các chế độ khuyến khích đối với người lao động sẽ được thỏa thuận trong hợp đồng lao động, Thỏa ước lao động tập thể hoặc quy định của người sử dụng lao động.

Talk Công đoàn: Ký thỏa ước lao động tập thể nhóm doanh nghiệp: Bí quyết nào? Talk Công đoàn

Talk Công đoàn: Ký thỏa ước lao động tập thể nhóm doanh nghiệp: Bí quyết nào?

Đồng chí Trần Văn Hiệu, Chủ tịch Công đoàn các KCN Bắc Ninh chia sẻ trong Talk Công đoàn.

Tổ chức tuyên truyền tập huấn về phòng, chống ma túy cho công nhân lao động Công đoàn số

Tổ chức tuyên truyền tập huấn về phòng, chống ma túy cho công nhân lao động

Tổng LĐLĐ Việt Nam ban hành kế hoạch số 91/KH-TLĐ về tổ chức tuyên truyền, tập huấn giáo dục về phòng, chống ma túy cho công nhân lao động tại các khu công nghiệp, khu chế xuất.
Bản tin công nhân: Đề xuất miễn đóng bảo hiểm thất nghiệp sau 12 năm tham gia, chưa từng nhận Bản tin công nhân

Bản tin công nhân: Đề xuất miễn đóng bảo hiểm thất nghiệp sau 12 năm tham gia, chưa từng nhận

Bản tin công nhân ngày 29/5 gồm những tin chính: Trình Chính phủ tăng lương tối thiểu vùng 200.000 đồng – 280.000 đồng / tháng từ 1/7/2024; Điều chỉnh mức đóng BHXH sau cải cách tiền lương; Đề xuất miễn đóng bảo hiểm thất nghiệp sau 12 năm tham gia, chưa từng nhận; 14 phường ở TP Thủ Dầu Một có bếp ăn "0 đồng" cho lao động nghèo...

Sẵn sàng cho ngày hội lớn của người lao động Đắk Lắk Video

Sẵn sàng cho ngày hội lớn của người lao động Đắk Lắk

Ngày hội Việc làm tỉnh Đắk Lắk năm 2024 đã hoàn tất, sẵn sàng tiếp đón trên 1.000 người lao động, đại biểu, quan khách tham dự. Chương trình do Trung tâm Dịch vụ việc làm tỉnh Đắk Lắk, Tạp chí Lao động Công đoàn phối hợp với Liên đoàn Lao động tỉnh Đắk Lắk tổ chức, chính thức diễn ra lúc 8 giờ ngày 14/6 tại số 9, đường 10 tháng 3 (đường Vành Đai).

Đọc thêm

Tạm chuyển NLĐ làm công việc khác so với hợp đồng lao động cần theo nguyên tắc nào?

Pháp luật lao động -

Tạm chuyển NLĐ làm công việc khác so với hợp đồng lao động cần theo nguyên tắc nào?

Người sử dụng lao động khi tạm thời chuyển người lao động làm việc khác so với hợp đồng lao động là nội dung được người lao động, người sử dụng lao động đặc biệt quan tâm.

NLĐ gặp tai nạn tại nơi làm việc, trách nhiệm của người sử dụng lao động như thế nào?

Pháp luật lao động -

NLĐ gặp tai nạn tại nơi làm việc, trách nhiệm của người sử dụng lao động như thế nào?

Người sử dụng lao động có trách nhiệm kịp thời đối với người lao động bị tai nạn lao động.

Công ty chỉ cho phép người lao động đi vệ sinh trong thời gian 3-5 phút có đúng không?

Pháp luật lao động -

Công ty chỉ cho phép người lao động đi vệ sinh trong thời gian 3-5 phút có đúng không?

Câu hỏi trên là thắc mắc của độc giả, người lao động gửi về Tạp chí Lao động và Công đoàn.

Người lao động vi phạm nội quy ở mức độ nào thì bị đình chỉ công việc, đuổi việc?

Sổ tay pháp luật -

Người lao động vi phạm nội quy ở mức độ nào thì bị đình chỉ công việc, đuổi việc?

Đình chỉ công việc, đuổi việc (sa thải) là hai hình thức kỷ luật nặng nhất được đưa ra tại nội quy lao động.

Ban hành, sửa nội quy không tham khảo ý kiến, công ty bị xử phạt như thế nào?

Sổ tay pháp luật -

Ban hành, sửa nội quy không tham khảo ý kiến, công ty bị xử phạt như thế nào?

Nội quy lao động và quy trình ban hành nội quy lao động là vấn đề người sử dụng đặc biệt quan tâm.

Đồng hành đòi quyền lợi cho người lao động

Pháp luật lao động -

Đồng hành đòi quyền lợi cho người lao động

Ngày 17/4/2024 vừa qua, người lao động Công ty Cổ phần Dệt Hòa Khánh vô cùng vui mừng khi doanh nghiệp đã thanh toán 1,420 tỷ đồng tiền nợ bảo hiểm xã hội.

NLĐ phải bồi thường lên đến 3 tháng lương nếu làm hỏng dụng cụ, thiết bị làm việc

Pháp luật lao động -

NLĐ phải bồi thường lên đến 3 tháng lương nếu làm hỏng dụng cụ, thiết bị làm việc

Người lao động (NLĐ) sơ suất làm hỏng dụng cụ, thiết bị làm việc gây thiệt hại tài sản của công ty thuộc một trong các hành vi phải bồi thường theo quy định của pháp luật hoặc nội quy lao động công ty.

Trường hợp nào người lao động vi phạm nội quy mà không bị xử phạt?

Pháp luật lao động -

Trường hợp nào người lao động vi phạm nội quy mà không bị xử phạt?

Độc giả của Tạp chí Lao động và Công đoàn đặt câu hỏi: Người sử dụng lao động không thông báo với người lao động nội quy làm việc, khi người lao động có vi phạm thì có được xử phạt không?

Chi tiết cách tính lương làm thêm giờ, làm tăng ca dễ hiểu nhất ở các trường hợp

Pháp luật lao động -

Chi tiết cách tính lương làm thêm giờ, làm tăng ca dễ hiểu nhất ở các trường hợp

Tính lương tăng ca đòi hỏi theo dõi nhiều hạng mục và có thể phải tính toán phức tạp ứng với từng trường hợp người lao động cụ thể.

Người lao động khởi kiện ở những trường hợp nào sẽ được miễn tạm ứng án phí và án phí?

Sổ tay pháp luật -

Người lao động khởi kiện ở những trường hợp nào sẽ được miễn tạm ứng án phí và án phí?

Khi người lao động khởi kiện thì tạm ứng án phí, án phí là vấn đề được đặc biệt quan tâm.