Tọa đàm nhằm tôn vinh những cống hiến to lớn của đồng chí Nguyễn Đức Cảnh với nền Báo chí Cách mạng Việt Nam; đồng thời cung cấp thêm nhiều thông tin, phát hiện mới về cuộc đời, sự nghiệp cách mạng của đồng chí Nguyễn Đức Cảnh đặc biệt là trên phương diện báo chí.
|
Tượng bán thân lãnh tụ Nguyễn Đức Cảnh được đặt trang trọng trong khu vực trưng bày báo chí giai đoạn 1925 - 1945 ở Bảo tàng Báo chí Việt Nam. |
Đây là chương trình ý nghĩa nhân dịp kỷ niệm 95 năm Ngày Tạp chí Công hội Đỏ (nay là Tạp chí Lao động và Công đoàn) xuất bản số đầu tiên (1/10/1929 – 1/10/2024).
Chương trình cũng nằm trong chuỗi các hoạt động hướng đến kỷ niệm 100 năm Ngày báo chí cách mạng Việt Nam (1925 – 2025).
|
Các đại biểu tham quan Bảo tàng Báo chí Việt Nam trước khi diễn ra tọa đàm. |
| Đại biểu ký tên lên bức tường ghi danh tại tọa đàm. | |
|
Lãnh đạo Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Hội Nhà báo Việt Nam và đông đảo các nhà khoa học, cán bộ công đoàn, sinh viên báo chí… tham dự tọa đàm. |
|
Nhà báo Trần Duy Phương - Tổng Biên tập Tạp chí Lao động và Công đoàn phát biểu khai mạc tọa đàm. |
|
Nhà báo Nguyễn Đức Lợi - Phó Chủ tịch Thường trực Hội Nhà báo Việt Nam phát biểu chào mừng tọa đàm. |
|
Tạp chí Lao động và Công đoàn nhận hoa chúc mừng từ Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam. |
|
Nhà báo Nguyễn Đức Lợi và nhà báo Trần Duy Phương điều hành phần tham luận. |
|
Nhà báo Trần Thị Kim Hoa, Phụ trách Bảo tàng Báo chí Việt Nam trình bày tham luận. |
|
TS. Nhạc Phan Linh, Phó Viện trưởng phụ trách Viện Công nhân Công đoàn trình bày tham luận: “Nhà báo Nguyễn Đức Cảnh – người đặt nền móng cho sự ra đời của báo chí Công đoàn” |
|
Nhà báo Ngô Thị Mến – nguyên Tổng Biên tập Tạp chí Lao động và Công đoàn trình bày tham luận: “Quá trình tìm kiếm bản gốc tờ Tạp chí Công hội Đỏ”. |
|
ThS. Hồ Thị Phương - Trưởng Ban quản lý Khu lưu niệm đồng chí Nguyễn Đức Cảnh (Thái Bình) trình bày tham luận: “Việc gìn giữ, phát huy Khu lưu niệm đồng chí Nguyễn Đức Cảnh ở Diêm Điền, Thái Thụy, Thái Bình”. |
|
ThS. Hồ Thị Phương trao tặng ảnh lãnh tụ Nguyễn Đức Cảnh và những bạn học trường Thành Chung cho Tạp chí Lao động và Công đoàn. |
|
ThS. Hồ Thị Phương trao tặng ảnh lãnh tụ Nguyễn Đức Cảnh và những người bạn trường Thành Chung cho Bảo tàng Báo chí Việt Nam. |
|
Đồng chí Ngọ Duy Hiểu - Phó Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam phát biểu bế mạc Tọa đàm. |
|
Đồng chí Ngọ Duy Hiểu, Phó Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam và các đồng chí lãnh đạo chứng kiến Tạp chí Lao động và Công đoàn trao tặng tượng bán thân lãnh tụ Nguyễn Đức Cảnh cho Bảo tàng Báo chí Việt Nam. |
|
Tổng Biên tập Tạp chí Lao động và Công đoàn Trần Duy Phương nhận Giấy Chứng nhận trao tặng hiện vật từ Bảo tàng Báo chí Việt Nam. |
|
Các đại biểu tham dự tọa đàm chụp ảnh lưu niệm. |
|
Các đại biểu chụp ảnh lưu niệm cùng tượng lãnh tụ Nguyễn Đức Cảnh trong không gian trưng bày tại Bảo tàng Báo chí Việt Nam. |
|
Tượng lãnh tụ Nguyễn Đức Cảnh trong gian trưng bày tại Bảo tàng Báo chí Việt Nam, giai đoạn 1925-1945 |
|
Một số ấn phẩm của Tạp chí Công hội Đỏ (nay là Tạp chí Lao động và Công đoàn) qua các thời kỳ, được trưng bày trong không gian tọa đàm. |
Nguyễn Đức Cảnh - nhà báo cách mạng, nhà lý luận chính trị lỗi lạc Lãnh tụ Nguyễn Đức Cảnh là người sáng lập Tổng Công hội đỏ Bắc Kỳ và tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, ... |
“Tạp chí Lao động và Công đoàn luôn có tinh thần vượt khó, sáng tạo” Đây là nhấn mạnh của đồng chí Ngọ Duy Hiểu - Phó Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam tại Tọa đàm: “Nhà ... |
95 năm Tạp chí Lao động và Công đoàn: Hành trình của sự nỗ lực và sáng tạo không ngừng Kỷ niệm 95 năm Tạp chí Công hội Đỏ (nay là Tạp chí Lao động và Công đoàn) xuất bản số đầu tiên (1/10/1929 - ... |