Nam nữ công nhân sống thử: Nên hay không?

Đời sống - Minh Hoàng

Quan niệm cởi mở, sống thoáng, chia sẻ kinh phí thuê nhà... Một số thanh niên nam nữ công nhân đã chọn cách ở cùng, sống thử. Điều ấy có nên không?
nam nu cong nhan song thu nen hay khong
Rất nhiều nam nữ thanh niên rời bỏ làng quê tìm về các thành phố lớn, các khu công nghiệp làm công nhân. Nhiều người lựa chọn bạn khác giới ở cùng để chia sẻ tình cảm, bảo đảm an ninh và kinh phí thuê nhà. Tuy nhiên, điều này để lại nhiều hệ lụy, nhất là cho bạn nữ. Ảnh có tính minh họa của giadinh.net.vn

Nam nữ, đàn ông đàn bà là hai nửa âm dương của đất trời, họ tự động hút nhau. Quy luật muôn đời, thanh niên trai gái lớn lên tự khắc tìm nhau kết thành tổ ấm. Rồi sinh con đẻ cái, cho sự sống nối tiếp không ngừng.

Những năm qua, báo chí nói rất nhiều về việc sinh viên sống thử. Lớp sinh viên những năm đầu của “phong trào” sống thử ấy đã ra trường từ lâu. Họ tỏa đi bốn phương trời, lấy vợ lấy chồng, ổn định cuộc sống hay có sự cố gì, không ai đào xới lại.

Giờ đây, thanh niên nam nữ công nhân cũng sống thử. Cuộc sống nơi các nhà máy, xí nghiệp, nhất là tại các khu công nghiệp, khu chế xuất đông đúc, “nhịp đời” diễn ra nhanh, hối hả. Thu nhập chưa cao, thiếu phương tiện giải trí, đời sống tinh thần đơn điệu; xa gia đình, khao khát bản năng về bạn khác giới; an ninh không đảm bảo, trộm cắp, trêu ghẹo còn diễn ra; nhà ở chật chội, giá nhà không hề thấp so với lương; trên các trang mạng xã hội công nhân nhan nhản các câu hỏi khắc khoải tìm nhà trọ, lời mời ở ghép... Quá nhiều lý do để nam nữ thanh niên công nhân có tình cảm với nhau, yêu mến nhau chọn giải pháp ở cùng, sống thử.

nam nu cong nhan song thu nen hay khong
Một tút có tính thăm dò trên mạng xã hội về việc ở ghép khác giới được nhiều người chia sẻ.

Tôi không dám lên án hay ủng hộ họ, những người đã trưởng thành, dám làm, dám chịu trách nhiệm về các quyết định của mình. Tôi chỉ thấy đây là hiện tượng mà sự chia sẻ, trao đổi có lẽ là điều nên làm.

Sau hàng nghìn năm phong kiến “nam nữ thụ thụ bất thân”, rồi mấy chục năm dưới thời đại mới, nam nữ vẫn là hai nửa khá xa nhau. Các gia đình gia giáo, nề nếp; những dòng họ lớn; các gia đình nông thôn vẫn giữ nếp xưa. Gái là gái, trai là trai, “nếu chưa thi đỗ (chưa cưới) thì chưa động phòng”...

Quan niệm phổ biến của xã hội vẫn chưa tán thành nam nữ sống thử trước hôn nhân. Tôi tin hầu hết các ông bố, bà mẹ sẽ nhảy dựng lên nếu biết con mình đang sống thử với bạn trai hoặc bạn gái ở khu nhà trọ. Về mặt luật pháp, nam nữ chưa đăng ký kết hôn, sống chung như vợ chồng có thể bị xử phạt từ 1 đến 3 triệu đồng.

nam nu cong nhan song thu nen hay khong
Việc ở ghép được giải thích xuất phát từ ba nguyên nhân chính: Có tình cảm với nhau, chia sẻ kinh phí thuê nhà và duy trì an ninh phòng trọ. Ảnh có tính minh họa của vietnamnet.vn

Với những đôi thành “chính quả”, đến được hôn nhân, sự ở cùng, sống thử có lẽ sẽ hay. Họ hiểu nhau đến tận cùng, đã qua va chạm thực tế trần trụi cơm ăn áo mặc mỗi ngày; đã biết rõ điểm mạnh, điểm yếu của nhau và chấp nhận nhau. “Chiếc áo” hôn nhân, khung khổ gia đình đã được họ hình dung và luyện tập. Kết hôn, ít có khả năng họ chia tay.

Nhưng tôi cũng nghĩ tỷ lệ các cặp đôi đi đến hôn nhân không cao. Tỷ lệ chia tay, rời bỏ nhau có lẽ lớn hơn nhiều. Nhẹ nhàng thì là bạn; nặng nề hơn thì tính toán chi phí, cái giá đã “đầu tư”. Đáng lo nhất là có thể coi nhau như kẻ thù bởi đã “ăn cắp” một đoạn đời nhau thời trong trẻo. Và, có vẻ trong phần lớn các mối quan hệ như trên, các cô gái sẽ là những người phải chịu thiệt thòi.

Hãy cân nhắc kỹ trước khi dọn đến ở cùng nhau, các bạn trẻ công nhân của tôi ơi! Ở cùng, sống thử có nên không? Cuối cùng, đó vẫn là quyết định của các bạn, những người trong cuộc.

nam nu cong nhan song thu nen hay khong Covid-19: Cập nhật thông tin mới nhất ngày 12/6

Cập nhật thông tin Covid-19 lúc 7h sáng ngày 12/6, tổng số người nhiễm trên toàn cầu đã vượt quá 7,5 triệu người với hơn ...

nam nu cong nhan song thu nen hay khong Tiền “uống nước” từ gói 62 nghìn tỷ

Một nhà 8 miệng ăn được nhà nước hỗ trợ 6 triệu và “đóng góp” lại thôn 400.000 đồng. Lý do được các cán bộ ...

nam nu cong nhan song thu nen hay khong Từ chính sách đến thực tế đời sống: Còn một khoảng cách lớn

Gói hỗ trợ 62.000 tỷ của Chính phủ qua hai tháng triển khai cho thấy còn rất nhiều vướng mắc. Rõ ràng, giữa chính sách ...

Chia sẻ
In bài viết

Tin cùng chuyên mục

Thưởng tiền, tăng lương cho công nhân ưu tú

Người lao động -

Thưởng tiền, tăng lương cho công nhân ưu tú

Công ty TNHH MSV ở Khu công nghiệp Phú Bài (thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế) có nhiều hoạt động khích lệ người lao động hăng say lao động sản xuất.

Công đoàn Thừa Thiên Huế đồng hành cùng người lao động ứng phó với mưa bão

Đời sống -

Công đoàn Thừa Thiên Huế đồng hành cùng người lao động ứng phó với mưa bão

Ngày 18/9, do ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới, trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế đã xảy ra mưa lớn trên diện rộng, có những điểm mưa như trút nước. Các cấp Công đoàn tỉnh Thừa Thiên Huế có những chỉ đạo, biện pháp ứng phó để đảm bảo an toàn cho công nhân, lao động và hoạt động sản xuất kinh doanh.

Đà Nẵng mưa lớn, người lao động gặp khó khăn khi đi làm

Đời sống -

Đà Nẵng mưa lớn, người lao động gặp khó khăn khi đi làm

Trước tình hình mưa to do ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới, nhiều đoàn viên, người lao động gặp khó khăn khi di chuyển, làm việc.

Đề xuất nghỉ Tết Âm lịch 2025 kéo dài 9 ngày liên tục

Người lao động -

Đề xuất nghỉ Tết Âm lịch 2025 kéo dài 9 ngày liên tục

Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (Bộ LĐ-TB&XH) đang đề xuất phương án nghỉ Tết Âm lịch năm 2025 kéo dài 9 ngày liên tục cho cán bộ, công chức, viên chức.

Ngành Y tế sát cánh cùng đồng bào vùng lũ: Không thu viện phí, chăm sóc sức khỏe tận tình

Đời sống -

Ngành Y tế sát cánh cùng đồng bào vùng lũ: Không thu viện phí, chăm sóc sức khỏe tận tình

Trước thảm họa cơn bão số 3 gây ra, ngành Y tế không chỉ ứng phó kịp thời mà còn có những quyết sách mang tính nhân văn. Một trong những hành động nổi bật là quyết định không thu viện phí đối với các nạn nhân vùng lũ, giúp họ giảm bớt gánh nặng chi phí y tế trong hoàn cảnh khó khăn.

Gojeck rời thị trường Việt Nam: Tài xế ngỡ ngàng, không tin sắp mất việc

Người lao động -

Gojeck rời thị trường Việt Nam: Tài xế ngỡ ngàng, không tin sắp mất việc

Ngay sau khi nhận thông tin Gojeck sẽ rút khỏi thị trường từ ngày 16/9, nhiều tài xế đã ngỡ ngàng, bởi với nhiều người, đây là công việc đem lại thu nhập chính, lo toan cho cả gia đình.

5 nội dung phối hợp giữa Tổng LĐLĐ Việt Nam và Hội Khuyến học Việt Nam Video

5 nội dung phối hợp giữa Tổng LĐLĐ Việt Nam và Hội Khuyến học Việt Nam

Đề xuất người lao động được nghỉ 9 ngày dịp Tết Nguyên đán 2025 Tôi công nhân

Đề xuất người lao động được nghỉ 9 ngày dịp Tết Nguyên đán 2025

Theo đề xuất của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, kỳ nghỉ Tết Nguyên đán 2025 có thể kéo dài 9 ngày, từ 26 tháng Chạp năm Giáp Thìn đến hết ngày mùng 5 tháng Giêng năm Ất Tỵ (tức 25/1-2/2/2025).

Talk Công đoàn: Đổi mới hiệu quả phải dựa trên nguyện vọng của người lao động Talk Công đoàn

Talk Công đoàn: Đổi mới hiệu quả phải dựa trên nguyện vọng của người lao động

Đồng chí Lê Thị Kim Huệ, Chủ tịch LĐLĐ quận Đống Đa, TP Hà Nội chia sẻ về những kinh nghiệm đổi mới hoạt động công đoàn, chăm lo thiết thực cho đoàn viên và người lao động.

5 nội dung phối hợp giữa Tổng LĐLĐ Việt Nam và Hội Khuyến học Việt Nam Infographic

5 nội dung phối hợp giữa Tổng LĐLĐ Việt Nam và Hội Khuyến học Việt Nam

Tổng LĐLĐ Việt Nam và Hội Khuyến học Việt Nam thống nhất phối hợp thực hiện 5 nội dung chính giai đoạn 2024 - 2030 với các nội dung sau:
Bản tin công nhân: Đề xuất miễn đóng bảo hiểm thất nghiệp sau 12 năm tham gia, chưa từng nhận Bản tin công nhân

Bản tin công nhân: Đề xuất miễn đóng bảo hiểm thất nghiệp sau 12 năm tham gia, chưa từng nhận

Bản tin công nhân ngày 29/5 gồm những tin chính: Trình Chính phủ tăng lương tối thiểu vùng 200.000 đồng – 280.000 đồng / tháng từ 1/7/2024; Điều chỉnh mức đóng BHXH sau cải cách tiền lương; Đề xuất miễn đóng bảo hiểm thất nghiệp sau 12 năm tham gia, chưa từng nhận; 14 phường ở TP Thủ Dầu Một có bếp ăn "0 đồng" cho lao động nghèo...

Tài chính thông minh - Tránh bẫy tín dụng đen Video

Tài chính thông minh - Tránh bẫy tín dụng đen

Đọc thêm

Phát động Cuộc thi “Chung tay vì an toàn giao thông” năm 2024

Người lao động -

Phát động Cuộc thi “Chung tay vì an toàn giao thông” năm 2024

Cuộc thi “Chung tay vì an toàn giao thông” năm 2024 nhằm tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao kiến thức và ý thức chấp hành pháp luật về trật tự an toàn giao thông cho mọi người dân, nhất là thế hệ trẻ, công nhân, người lao động.

Anh Trần Ngọc Vĩ - người có nhiều sáng kiến tâm huyết mang bản chất Bộ đội Cụ Hồ

Đời sống -

Anh Trần Ngọc Vĩ - người có nhiều sáng kiến tâm huyết mang bản chất Bộ đội Cụ Hồ

Từ một công nhân lái xe mang bản chất của người lính Bộ đội Cụ Hồ, sau nhiều năm công tác, anh Trần Ngọc Vĩ đã trở thành Giám đốc Xí nghiệp Cơ khí - Xây lắp thuộc Công ty Cổ phần Môi trường và Công trình Đô thị Huế có nhiều sáng kiến, sáng tạo từ thực tiễn công việc và được áp dụng vào hoạt động của công ty.

Người miền Trung ra Bắc khắc phục hậu quả bão lũ: "Hết việc mới về"

Đời sống -

Người miền Trung ra Bắc khắc phục hậu quả bão lũ: "Hết việc mới về"

Nhiều đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp ở miền Trung đã hỗ trợ nhân lực, miễn phí vận chuyển hàng hoá ra Hà Nội và các tỉnh, thành phía Bắc để khắc phục hậu quả bão số 3.

Sập cầu Phong Châu, người lao động ở Phú Thọ sẽ di chuyển như thế nào?

Người lao động -

Sập cầu Phong Châu, người lao động ở Phú Thọ sẽ di chuyển như thế nào?

Sau sự cố sập cầu Phong Châu (Km18+300, Quốc lộ 32C), Công an tỉnh Phú Thọ đã nhanh chóng ra thông báo phương án phân luồng giao thông, đảm bảo đi lại, phục vụ đời sống, kinh doanh, sản xuất của người dân và người lao động khu vực.

Sau bão vẫn còn mưa lớn, người lao động cẩn trọng với lũ quét, sạt lở đất

Người lao động -

Sau bão vẫn còn mưa lớn, người lao động cẩn trọng với lũ quét, sạt lở đất

Tuy bão số 3 đã tan, nhưng hoàn lưu cơn bão vẫn sẽ tiếp tục gây mưa lớn tại các tỉnh Bắc Bộ đến Thanh Hóa. Người lao động, đặc biệt công nhân tại các khu vực vùng núi cần cảnh giác với lũ quét và sạt lở đất.

Công nhân thoát nước giữa siêu bão Yagi: “Chút nhọc nhằn này có sá gì?”

Đời sống -

Công nhân thoát nước giữa siêu bão Yagi: “Chút nhọc nhằn này có sá gì?”

Giữa cơn bão số 3, những công nhân thoát nước vẫn túc trực tại các điểm trạm, đảm bảo khơi thông nước, tránh ngập úng trên các tuyến đường Thủ đô.

Bão Yagi đổ bộ, người lao động đặc biệt lưu ý sẽ có “khoảng lặng” nguy hiểm

Đời sống -

Bão Yagi đổ bộ, người lao động đặc biệt lưu ý sẽ có “khoảng lặng” nguy hiểm

Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn Quốc gia vừa phát đi thông báo khẩn về cơn bão số 3 đang đổ bộ vào đất liền. Người lao động và người dân đặc biệt lưu ý, nếu thấy đột nhiên lặng gió không nên ra ngoài ngay lúc này.

Người lao động hối hả tích trữ thực phẩm trước "siêu bão" Yagi

Người lao động -

Người lao động hối hả tích trữ thực phẩm trước "siêu bão" Yagi

Những ảnh hưởng đầu tiên của “siêu bão” Yagi (bão số 3) đã gây mưa lớn cục bộ tại nhiều tỉnh phía Bắc. Để phòng ngừa tình huống phải trú ẩn trong nhà nhiều ngày, người lao động tại Hà Nội và các vùng lân cận đã vội vã đến các siêu thị, chợ dân sinh để tích trữ lương thực, thực phẩm cần thiết.

Bão số 3 và 3 điều cần nhớ phòng tránh, xử trí để an toàn

Đời sống -

Bão số 3 và 3 điều cần nhớ phòng tránh, xử trí để an toàn

Theo cơ quan khí tượng, cơn bão số 3 đang mạnh lên rất nhanh và vẫn còn tăng cấp trong hôm nay. Theo bản đồ dự báo đường đi của cơn bão, trong ngày 7/9, bão số 3 sẽ đổ bộ khu vực Nam Định - Thái Bình với cấp độ khoảng cấp 13, giật cấp 16.

Cách gia cố nhà cửa trước “siêu bão” Yagi

Đời sống -

Cách gia cố nhà cửa trước “siêu bão” Yagi

Theo dự báo, “siêu bão” Yagi có cường độ mạnh nên người dân cần có biện pháp bảo vệ nhà cửa để đảm bảo an toàn về người và tài sản. Dưới đây là những cách gia cố nhà cửa để đảm bảo an toàn trước bão.