Dự thảo Luật Công đoàn: “Tháo điểm nghẽn" để chăm lo tốt hơn cho người lao động

Dự thảo Luật Công đoàn sau khi được thông qua sẽ tháo gỡ những điểm nghẽn, giúp cho tổ chức Công đoàn thực hiện tốt hơn vai trò đại diện, chăm lo và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp chính đáng cho đoàn viên công đoàn và người lao động.

Ngày 24/10/2024, kỳ họp thứ 8, Quốc hội khoá XV đã xem xét, cho ý kiến về Dự thảo Luật Công đoàn (sửa đổi).

Phóng viên Tạp chí Lao động và Công đoàn đã có cuộc trao đổi với ông Lê Đình Quảng - Phó Trưởng Ban Chính sách pháp luật, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, thành viên Ban soạn thảo Luật Công đoàn sửa đổi về một số điểm đáng quan tâm trong Dự thảo Luật Công đoàn.

Trong cuộc trao đổi, ông Lê Đình Quảng cho biết, sau chỉnh lý, Dự thảo Luật Công đoàn trình Quốc hội lần này gồm 6 chương với 37 điều, trong đó sửa đổi bổ sung 32 điều, bổ sung mới 5 điều và bỏ 1 điều so với Luật Công đoàn hiện hành.

Theo ông Lê Đình Quảng, sau hơn 10 năm thực hiện đã xuất hiện những yêu cầu, đòi hỏi cần tiếp tục sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện để khắc phục một số hạn chế còn tồn tại, đáp ứng hoạt động của tổ chức Công đoàn trong thời kỳ mới cũng như phù hợp với Hiến pháp 2013, bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ của hệ thống pháp luật hiện hành.

Trên cơ sở kế thừa và giữ nguyên những nội dung đã khẳng định được tính hợp lý, ổn định, hiệu quả của Luật Công đoàn 2012; Dự thảo Luật Công đoàn (sửa đổi) tập trung sửa đổi, bổ sung những nội dung liên quan đến tổ chức bộ máy, tài chính công đoàn phù hợp với thể chế chính trị và yêu cầu phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế ở nước ta.

Ông Lê Đình Quảng khẳng định, Dự thảo Luật Công đoàn sau khi được thông qua sẽ tháo gỡ những điểm nghẽn, giúp cho tổ chức Công đoàn thực hiện tốt hơn vai trò đại diện, chăm lo và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp chính đáng cho đoàn viên công đoàn và người lao động.

Vô vàn bất cập khi thiếu biên chế công đoàn Vô vàn bất cập khi thiếu biên chế công đoàn

Gần 4 năm trước, khi anh Thể được bổ nhiệm làm Chủ tịch LĐLĐ huyện Gia Lâm (Hà Nội), đơn vị có 6 biên chế. ...

Tăng cường vai trò giám sát và phản biện xã hội của tổ chức Công đoàn Tăng cường vai trò giám sát và phản biện xã hội của tổ chức Công đoàn

Tăng cường vai trò giám sát và phản biện xã hội của Công đoàn Việt ...

Góp ý Dự thảo Luật Công đoàn (sửa đổi): Việc giữ 2% kinh phí công đoàn là rất cần thiết Góp ý Dự thảo Luật Công đoàn (sửa đổi): Việc giữ 2% kinh phí công đoàn là rất cần thiết

Tại Hội nghị tham vấn ý kiến các đồng chí nguyên lãnh đạo Tổng Liên đoàn về dự thảo Luật Công đoàn (sửa đổi) diễn ...

03 đề xuất chính sách mới của Dự thảo Luật Công đoàn sửa đổi 03 đề xuất chính sách mới của Dự thảo Luật Công đoàn sửa đổi

Từ thực tiễn tổng kết thi hành Luật Công đoàn, về việc trình dự thảo luật, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đề xuất ...

Những điểm nhấn đáng chú ý về phòng, chống tham nhũng trong hệ thống Công đoàn

Những điểm nhấn đáng chú ý về phòng, chống tham nhũng trong hệ thống Công đoàn

Tổng Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) Việt Nam vừa ban hành Kế hoạch thực hiện công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực năm 2025.
Các trường hợp dừng hưởng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội từ ngày 01/07/2025

Các trường hợp dừng hưởng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội từ ngày 01/07/2025

Từ ngày 1/7/2025, Luật Bảo hiểm xã hội 2024 có hiệu lực, quy định rõ ràng về các trường hợp tạm dừng, ngừng hưởng lương hưu. Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của người lao động đã và đang hưởng lương hưu.
Cách tính lương hưu mới từ 1/7/2025

Cách tính lương hưu mới từ 1/7/2025

Luật Bảo hiểm xã hội năm 2024, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2025 với nhiều thay đổi quan trọng trong chính sách BHXH, trong đó điều chỉnh cách tính mức hưởng lương hưu hàng tháng.
Ai phải đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc theo luật mới từ 1/7/2025?

Ai phải đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc theo luật mới từ 1/7/2025?

Từ ngày 1/7/2025, Luật Bảo hiểm xã hội 2024 chính thức có hiệu lực, mang đến những thay đổi quan trọng về đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc.
Thời gian giải quyết trợ cấp ốm đau cho người lao động là bao lâu?

Thời gian giải quyết trợ cấp ốm đau cho người lao động là bao lâu?

Thời gian giải quyết trợ cấp ốm đau cho người lao động được quy định tại Điều 48 Luật Bảo hiểm xã hội 2024.
Từ 01/7/2025, người lao động không còn được hưởng trọn 180 ngày nghỉ chế độ ốm đau dài ngày

Từ 01/7/2025, người lao động không còn được hưởng trọn 180 ngày nghỉ chế độ ốm đau dài ngày

Thời gian nghỉ ốm đau là một trong những điều chỉnh liên quan đến quyền lợi người lao động được quy định trong Luật Bảo hiểm xã hội 2024.
Cấp bù chế độ cho cán bộ nghỉ khi tinh gọn bộ máy

Cấp bù chế độ cho cán bộ nghỉ khi tinh gọn bộ máy

Chính phủ vừa ban hành Nghị định 67 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 178/2024 về chính sách, chế độ đối với cán bộ, công chức, viên chức, người lao động và lực lượng vũ trang trong thực hiện sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị.
Cán bộ nghỉ khi tinh gọn bộ máy sẽ không được hưởng trợ cấp từ địa phương

Cán bộ nghỉ khi tinh gọn bộ máy sẽ không được hưởng trợ cấp từ địa phương

Cán bộ, công chức, viên chức nghỉ việc khi tinh gọn bộ máy ngoài chính sách, chế độ được hưởng theo Nghị định 178 sẽ không được nhận thêm chính sách hỗ trợ của địa phương.
Thêm đối tượng được hưởng chế độ tử tuất hàng tháng từ 1/7/2025

Thêm đối tượng được hưởng chế độ tử tuất hàng tháng từ 1/7/2025

Năm 2025, đối tượng và mức trợ cấp tuất hàng tháng được thực hiện theo quy định tại Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 và Luật Bảo hiểm xã hội năm 2024. Trong đó, có một số thay đổi đáng chú ý về đối tượng hưởng tiền trợ cấp tuất hàng tháng so với quy định hiện hành.
Cán bộ, công chức, viên chức, người lao động nghỉ thôi việc được hưởng chính sách ưu tiên gì?

Cán bộ, công chức, viên chức, người lao động nghỉ thôi việc được hưởng chính sách ưu tiên gì?

Ngoài trợ cấp thôi việc, công chức, viên chức trong thực hiện sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị còn có thể được hưởng trợ cấp theo số năm công tác, trợ cấp tìm việc…