agribank-plus-4112024-522025

Khung hình phạt đối với tội lừa đảo và chiếm dụng tài sản liên quan đến Chuỗi Món Huế

Chuỗi Món Huế: Khung hình phạt áp dụng cho tội lừa đảo và chiếm đoạt tài sản

Liên quan đến việc Chuỗi Món Huế đóng cửa, nợ lương nhân viên, không trả tiền cho các nhà cung cấp dịch vụ cho nhà hàng thì đó sẽ là dấu hiệu quan hệ pháp luật dân sự. Nhưng nếu Chuỗi Món Huế có dấu hiệu lừa đảo và chiếm đoạt tài sản của nhân viên, nhà cung cấp dịch vụ thì khi đó Chuỗi Món Huế sẽ phải đối diện với Khung hình phạt lừa đảo, chiếm đoạt tài sản theo Bộ luật hình sự Việt Nam.
chuoi mon hue khung hinh phat ap dung cho toi lua dao va chiem doat tai san

Liên quan đến việc Chuỗi Món Huế đóng cửa, nợ lương nhân viên, không trả tiền cho một loạt các nhà cung cấp dịch vụ cho Chuỗi Món huế. Trao đổi với cuocsongantoan.vn, bà Lê Thanh Hà (Công ty Luật TNHH Đại Dương Long) nhận Liên định: đây là quan hệ giữa công ty sở hữu chuỗi nhà hàng Món Huế với người lao động và các nhà cung cấp. Quan hệ này là hợp đồng giữa pháp nhân với người lao động và nhà cung cấp.

Do đó, việc công ty đóng cửa hàng loạt cửa hàng, nợ tiền lương người lao động và nợ tiền trả cho nhà cung cấp nguyên, vật liệu cho nhà hàng là quan hệ pháp luật dân sự, chưa có dấu hiệu cho thấy yếu tố hình sự hay lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Chính vì vậy, người lao động, nhà cung cấp lương thực phẩm cần nhanh chóng thu thập chứng cứ và thông tin liên quan đến việc Chuỗi Món Huế nợ tiền mình, rồi từ đó nhanh chóng khởi kiện, yêu cầu thanh toán nợ tại tòa án có thẩm quyền.

Theo Luật pháp của Việt Nam quy định, Khung hình phạt Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo quy định của Bộ luật hình sự năm 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017 (Điều 174):

Hình phạt chính:

“1. Người nào bằng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản của người khác trị giá từ 2.000.000 đồng đến dưới 50.000.000 đồng hoặc dưới 2.000.000 đồng nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm:

a) Đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi chiếm đoạt tài sản mà còn vi phạm;

b) Đã bị kết án về tội này hoặc về một trong các tội quy định tại các điều 168, 169, 170, 171, 172, 173, 175 và 290 của Bộ luật Hình sự 2015, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm;

c) Gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội;

d) Tài sản là phương tiện kiếm sống chính của người bị hại và gia đình họ;

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm:

a) Có tổ chức;

b) Có tính chất chuyên nghiệp;

c) Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 50.000.000 đồng đến dưới 200.000.000 đồng;

d) Tái phạm nguy hiểm;

đ) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn hoặc lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức;

e) Dùng thủ đoạn xảo quyệt; […]”.

Ngoài ra nếu số tiền chiếm đoạt lớn hơn hoặc có những tình tiết đặc biệt gây nguy hiểm cho xã hội thì có thể bị áp dụng mức tù chung thân.

Hình phạt bổ sung:

Ngoài hình phạt chính, người phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản có thể bị áp dụng một hoặc một số hình phạt bổ sung sau: Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm hoặc tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản.

Như vậy, trên đây là khung hình phạt áp dụng đối với tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Tuy nhiên, mức hình phạt cụ thể sẽ do Thẩm phán quyết định dựa trên các tình tiết và sự kiện thực tế cũng như tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi.

của Bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 tại Điều 174 được quy định như sau:

1. Người nào bằng hành vi gian dối chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ hai triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới hai triệu đồng nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm:

a, Đã bị xử phạt vi phạm

Công đoàn Ngân hàng Việt Nam: Gắn kết đoàn viên, thúc đẩy phát triển ngành

Công đoàn Ngân hàng Việt Nam: Gắn kết đoàn viên, thúc đẩy phát triển ngành

Năm 2024 đánh dấu nhiều bước tiến nổi bật trong hoạt động của Công đoàn Ngân hàng Việt Nam (CĐNHVN). Với sự phối hợp chặt chẽ từ các cấp lãnh đạo, tổ chức Công đoàn không chỉ bảo vệ quyền lợi chính đáng của đoàn viên, mà còn đóng góp thiết thực vào sự ổn định và phát triển của ngành Ngân hàng. Những thành quả đạt được là tiền đề vững chắc cho các kế hoạch mới trong năm 2025.
Chủ tịch LĐLĐ tỉnh Kiên Giang: Xây dựng bộ công cụ tuyên truyền trực quan, sinh động hơn nữa

Chủ tịch LĐLĐ tỉnh Kiên Giang: Xây dựng bộ công cụ tuyên truyền trực quan, sinh động hơn nữa

Năm 2024, LĐLĐ tỉnh Kiên Giang đã tổ chức nhiều hoạt động thiết thực, đưa Nghị quyết Đại hội XIII Công đoàn Việt Nam đi vào cuộc sống. Đồng thời, phát động nhiều phong trào thi đua yêu nước, kịp thời biểu dương, khen thưởng những tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc trong công tác, lao động, sản xuất và xây dựng tổ chức Công đoàn vững mạnh.
Chủ tịch LĐLĐ TP Cần Thơ: Nhiều hoạt động đi vào chiều sâu, hiệu quả và thiết thực

Chủ tịch LĐLĐ TP Cần Thơ: Nhiều hoạt động đi vào chiều sâu, hiệu quả và thiết thực

Năm 2024 các cấp công đoàn và đoàn viên, NLĐ Cần Thơ đã đoàn kết, nỗ lực, sáng tạo triển khai hoạt động công đoàn đạt và vượt 15/15 chỉ tiêu. Để tìm hiểu rõ hơn, phóng viên (PV) Tạp chí Lao động và Công đoàn có cuộc trao đổi với Chủ tịch LĐLĐ TP. Cần Thơ Lê Thị Sương Mai về những kết quả nổi bật trong các hoạt động này.
LĐLĐ TP. Hồ Chí Minh: Lấy người lao động làm trọng tâm cho phát triển

LĐLĐ TP. Hồ Chí Minh: Lấy người lao động làm trọng tâm cho phát triển

Chăm lo Tết là một trong những nội dung trọng tâm được các cấp Công đoàn TP. Hồ Chí Minh tập trung thực hiện với các hoạt động diễn ra đa đạng, phong phú.
“Điểm tựa vững chắc của người lao động”

“Điểm tựa vững chắc của người lao động”

Đó là khẳng định của ông Kim Byung Tae, Giám đốc Công ty TNHH MTV Sedo Vinako (huyện Duy Xuyên, Quảng Nam) về vai trò của công đoàn doanh nghiệp tại buổi trao quà cho công nhân lao động có hoàn cảnh khó khăn nhân dịp Tết Ất Tỵ 2025.
Hơn 8,6 triệu lượt đoàn viên, người lao động được chăm lo Tết Ất Tỵ 2025

Hơn 8,6 triệu lượt đoàn viên, người lao động được chăm lo Tết Ất Tỵ 2025

Trong dịp Tết Nguyên đán 2025 đã có trên 8,6 triệu lượt đoàn viên, người lao động (ĐV, NLĐ) được thụ hưởng các hoạt động chăm lo của tổ chức Công đoàn, với tổng kinh phí hơn 4.750,5 tỷ đồng.
Để tất cả đoàn viên, người lao động tỉnh Bình Định đều có Tết

Để tất cả đoàn viên, người lao động tỉnh Bình Định đều có Tết

Với chủ đề năm 2025 "Tết Sum vầy - Xuân ơn Đảng" và phương châm "Tất cả đoàn viên, người lao động đều có Tết", Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) tỉnh Bình Định đã tập trung các nguồn lực chăm lo đoàn viên, người lao động (ĐVNLĐ) nhân dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025. Phóng viên Tạp chí Lao động và Công đoàn có cuộc trao đổi với đồng chí Hà Duy Trung, Chủ tịch LĐLĐ tỉnh Bình Định về chủ đề này.
Một mùa Xuân đặc biệt dành cho người lao động Nam Định

Một mùa Xuân đặc biệt dành cho người lao động Nam Định

Tết Nguyên đán năm nay, Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) tỉnh Nam Định đã chuẩn bị tỉ mỉ, chu đáo và đầy ý nghĩa chương trình Chợ Tết Công đoàn dành cho người lao động.
LĐLĐ Bình Phước: Tất cả đoàn viên, người lao động đều có Tết

LĐLĐ Bình Phước: Tất cả đoàn viên, người lao động đều có Tết

Các cấp công đoàn Bình Phước hiện đang triển khai các hoạt động chăm lo, hỗ trợ đoàn viên, NLĐ đón Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025. Phóng viên (PV) Tạp chí Lao động và Công đoàn có cuộc trao đổi với đồng chí Nguyễn Thị Hương Giang, Chủ tịch LĐLĐ Bình Phước về nội dung này.
Bình Dương tiếp nối hành trình đưa công nhân về quê đón Tết trên "Chuyến tàu Công đoàn"

Bình Dương tiếp nối hành trình đưa công nhân về quê đón Tết trên "Chuyến tàu Công đoàn"

Vừa qua, LĐLĐ tỉnh Bình Dương đã tổ chức chương trình “Chuyến xe Công đoàn – Xuân 2025” tại Trung tâm Văn hóa Lao động tỉnh (thành phố Thuận An).