Cứu người trước, thủ tục sau – nói dễ, làm khó?
AI Talk

Cứu người trước, thủ tục sau – nói dễ, làm khó?

HOÀNG QUÂN
Tác giả: HOÀNG QUÂN
Một cháu bé bị tai nạn nguy kịch nhưng chưa được đưa đi cấp cứu ngay vì chưa nộp đủ tiền tạm ứng - câu chuyện khiến dư luận xôn xao những ngày qua, đặt ra những câu hỏi về nghĩa vụ cứu người, đạo đức nghề y và những ràng buộc tài chính trong vận hành bệnh viện công.
Cứu người bị nạn - đạo đức và trách nhiệm

Trao đổi với Lao động và Công đoàn, Luật sư Phạm Quốc Bảo - Phó Giám đốc Công ty Luật Bảo Ngọc đã phân tích ranh giới pháp lý giữa cấp cứu bắt buộc và quy trình hành chính, giữa “cứu người vô điều kiện” và trách nhiệm tài chính - quản trị của bệnh viện.

Đáng chú ý, khi vụ việc chưa có kết luận chính thức nhưng đã bị lan truyền mạnh trên mạng xã hội với những cáo buộc nặng nề về “vô trách nhiệm, vô cảm”. Vậy, việc xử lý truyền thông thiếu kiểm chứng sẽ tác động ra sao đến quyền công dân và quyền hành nghề hợp pháp của nhân viên y tế?

Tin mới hơn

Quản lý quảng cáo: Đừng chỉ nhìn câu chữ

Quản lý quảng cáo: Đừng chỉ nhìn câu chữ

Dự thảo quy định cấm nhiều từ ngữ phổ biến như “an toàn”, “hiệu quả”, “chất lượng cao”... trong quảng cáo mỹ phẩm đang gây tranh cãi. Nhiều ý kiến cho rằng việc siết từ khóa theo kiểu liệt kê có thể không phù hợp với thực tiễn truyền thông số và quyền tự do kinh doanh.

Tin tức khác

Phòng ngừa tội phạm ma túy vũ trang: Cần siết chặt từ cơ sở, biên giới đến hợp tác quốc tế

Phòng ngừa tội phạm ma túy vũ trang: Cần siết chặt từ cơ sở, biên giới đến hợp tác quốc tế

Một vụ án nghiêm trọng vừa xảy ra tại Quảng Ninh khi đối tượng ma túy sử dụng súng AK bắn trả lực lượng chức năng, khiến một thiếu tá công an hy sinh. Vụ việc không còn là hiện tượng cá biệt mà cho thấy rõ sự gia tăng mức độ manh động, liều lĩnh, vũ trang trong tội phạm ma túy.
Công đoàn – Trụ cột mềm của thị trường lao động

Công đoàn – Trụ cột mềm của thị trường lao động

Kinh tế tư nhân ngày càng đóng vai trò chủ lực, nhưng tổ chức Công đoàn vẫn chưa hiện diện tương xứng. Để đồng hành cùng doanh nghiệp và bảo vệ người lao động hiệu quả, Công đoàn cần chuyển mình mạnh mẽ – từ đại diện thụ động sang đối tác phát triển thực chất.
Nhà ở xã hội: Chính sách đúng, nhưng vẫn xa tầm tay người lao động

Nhà ở xã hội: Chính sách đúng, nhưng vẫn xa tầm tay người lao động

Dù đã có nhiều chính sách hỗ trợ nhưng giấc mơ an cư của người lao động vẫn còn quá xa vời. Vì sao nhà ở xã hội vẫn khó tiếp cận với những đối tượng thực sự cần? Đâu là những rào cản pháp lý và thực tiễn khiến chính sách chưa phát huy hiệu quả?
Kiểm tra công đoàn thời chuyển đổi: Gác cổng kỷ cương – Kiến tạo niềm tin

Kiểm tra công đoàn thời chuyển đổi: Gác cổng kỷ cương – Kiến tạo niềm tin

Trong bối cảnh tổ chức Công đoàn Việt Nam đang đẩy mạnh đổi mới tổ chức và hoạt động, công tác kiểm tra càng đóng vai trò then chốt trong việc đảm bảo kỷ cương, minh bạch và hiệu quả.
Nghị định 67 với cán bộ sắp xếp, tinh giản: Một bước đi nhân văn và kịp thời

Nghị định 67 với cán bộ sắp xếp, tinh giản: Một bước đi nhân văn và kịp thời

Sau khi Nghị định 67 được ban hành, nhiều cán bộ, công chức, viên chức và người lao động trong các cơ quan, đơn vị công lập đặc biệt quan tâm đến những thay đổi liên quan đến việc tinh giản bộ máy, nghỉ hưu sớm, thôi việc theo nguyện vọng. Để giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về tinh thần, mục tiêu và cách thực hiện chính sách này, phóng viên đã có cuộc trò chuyện với PGS.TS Đào Duy Quát – nguyên Phó trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương – người có nhiều năm làm công tác tư tưởng, am hiểu sâu sắc tâm lý đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức.
Bảo vệ lao động yếu thế: Bài toán khó cần lời giải

Bảo vệ lao động yếu thế: Bài toán khó cần lời giải

Lao động yếu thế đang phải đối mặt với nhiều rủi ro và bất công trong thị trường lao động. Làm thế nào để bảo vệ hiệu quả nhóm lao động này? MC Mai An đã có cuộc trò chuyện với Tiến sĩ, chuyên gia tội phạm học, Thượng tá Đào Trung Hiếu, để cùng phân tích những thách thức, tìm kiếm giải pháp và kiến nghị chính sách nhằm bảo vệ quyền lợi chính đáng cho người lao động yếu thế.
Xem thêm