Xoay quanh vấn đề này, Phó Giáo sư, Tiến sĩ Ngô Trí Long – chuyên gia kinh tế nhiều năm nghiên cứu về thị trường lao động và khu vực tư nhân, từ góc nhìn chính sách đến thực tiễn quản trị doanh nghiệp, đã đưa ra những phân tích sâu sắc về vai trò, thách thức và hướng đi cần thiết để Công đoàn thật sự trở thành lực lượng đồng hành cùng khu vực kinh tế tư nhân trong thời kỳ mới.

Trong khi khu vực kinh tế tư nhân ngày càng khẳng định vai trò trụ cột của nền kinh tế, thì tổ chức Công đoàn – với chức năng đại diện, chăm lo và bảo vệ người lao động – đang đứng trước yêu cầu cấp thiết phải tái định vị.
Không chỉ là “lá chắn” quyền lợi, Công đoàn cần trở thành đối tác chiến lược, người kiến tạo môi trường lao động hài hòa, và là mắt xích không thể thiếu trong hành trình phát triển bền vững của doanh nghiệp tư nhân. Vấn đề đặt ra: Làm thế nào để tổ chức Công đoàn không chỉ theo kịp mà còn dẫn dắt sự chuyển mình của khu vực kinh tế năng động và đầy thách thức này?
![]() Trách nhiệm của Nhà nước đối với Công đoàn được quy định cụ thể trong điều 23 của Luật Công đoàn 2024. |
![]() Trong bối cảnh thị trường lao động không ngừng biến đổi, vai trò của tổ chức Công đoàn càng trở nên quan trọng, đặc biệt ... |
![]() Luật Công đoàn 2024 có hiệu lực từ 1/7/2025 mở rộng đối tượng tham gia tổ chức Công đoàn cho cả người “làm việc không ... |
Đọc nhiều
Tin tức khác

Nhà ở xã hội: Chính sách đúng, nhưng vẫn xa tầm tay người lao động

Kiểm tra công đoàn thời chuyển đổi: Gác cổng kỷ cương – Kiến tạo niềm tin

Nghị định 67 với cán bộ sắp xếp, tinh giản: Một bước đi nhân văn và kịp thời

Bảo vệ lao động yếu thế: Bài toán khó cần lời giải

Giáo dục toàn diện: chia sẻ từ chuyên gia
